Thông tin Anh ngữ

Bài đọc Anh-Việt về biến đổi khí hậu

Được viết bởi Set Education. Đăng ngày 02/03/2010. Đăng trong Thông tin Anh ngữ. Lượt xem : 19490

English version:

Warning: climate change poses risk to Asia's food security

The Asian Development Bank has warned that climate change posed "fundamental threats to Asia's food and energy security" which, the bank said, could trigger an upsurge in migration. The report also warns of sharply rising food prices and potential shortages. 

Presenter: Ron Corben 
Speaker: Mark Rosegrant, report co-author from the U.S.-based International Food Policy Research Institute

The Asian Development Bank presented three reports - on food security, energy and migration on the sidelines of this week's negotiations in Bangkok on a new climate change treaty.

The ADB's studies, warned food prices such as those for rice, maize and wheat - the region's main staples - could rise by as much as 100 per cent by 2050 unless climate changes were contained. South Asian economies of India, Pakistan and Bangladesh are expected to be most affected.

The report also warned of declining access to affordable energy that could lead to fresh waves of migration. 

I asked Mark Rosegrant, a co-author of the report, from the U.S.-based International Food Policy Research Institute whether there was sufficient time to prevent the forecast trends in agriculture taking place. 

ROSEGRANT: I think we're running out of time to really slow climate change. I mean there's increasing evidence that temperature changes are accelerating. You've seen all the evidence of ice melting - Arctic and Antarctic that's looking at a pretty scary future. It seems to me the big agreements have to get in place very soon or we'll be facing a radically different Earth in 30 to 40 years from now unless something is done very quickly.

CORBEN: A key concern raised by Mr. Rosegrant is the potential for increasing conflicts within the region as extreme weather conditions deeply affect local communities.

ROSEGRANT: Not only are food prices going to be higher but the water is going to be scarcer, land is going to be scarcer. Multiple pressures on the land. I think the bio-fuel issue is going to come back again because any long term projections you look at says a lot of land has to go to biomass to get the kind of carbon mitigation that you want. It is going to be neighbours against each other. So there is really potential for instability there. And that goes along with the objective deterioration in the environment that you're going to have the potential for very significant social deterioration and the loosening of the social bonds as well.

CORBEN: One of the characteristics of all these countries .. are they are essentially traditional societies and what the world is asking them to do is to make major changes in the traditional ways of doing things. How do you see that unfolding? 

ROSEGRANT: I think you're right that's a very difficult hurdle to do. One of the things that has to be done is to try to reach into actual communities and powers, farmers, and rural communities to work together on some of these issues. But it is going to be a major change that's going to be dealt with. Instead it's not necessarily easy for these traditional cultures to adapt to these changes. 

CORBEN: How much urgency that you see and you feel in your report that you feel is being taken up by various governments and politicians?

ROSEGRANT: I think everybody knows the problem but politically it's been very difficult to get for example the developed countries and the developing countries on the same page so the idea of whose going to take on the greatest share of the burden in terms of reducing greenhouse gas emissions and in terms of financing adaptation seems to be really still big sticking points and it's not clear how well things are going in Bangkok yet but there's still hope and i think by Copenhagen they'll be at least the broad outlines of an agreement. But I doubt that it will be a really strong agreement by that time. I think it's going to take a long time.

Vietnamese version:

Trong ba báo cáo vừa mới công bố, Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) đã cảnh báo rằng thay đổi khí hậu có thể dẫn tới những đe dọa nghiêm trọng cho an toàn lương thực và năng lượng của Châu Á.

Các nguy cơ đe dọa Châu Á do thay đổi khí hậu

Câu hỏi nước nào sẽ chịu trách nhiệm chính đối phó với thay đổi khí hậu vẫn chưa có lời đáp (nguồn ảnh: ABC)

Tóm lược

Châu Á đứng trước viễn cảnh tồi tệ do thay đổi khí hậu

 

Bên lề cuộc đàm phán về cách thức đối phó mới với thay đổi khí hậu diễn ra tại Bangkok, Ngân hàng Phát triển Châu Á vừa công bố ba bản báo cáo về an toàn lương thực, năng lượng và di cư. Các báo cáo này của ADB đã cảnh báo giá lương thực như gạo, ngô và lúa mì - các loại ngũ cốc chính của khu vực Châu Á có thể tăng gấp đôi vào năm 2050 nếu như thay đổi khí hậu không được kiềm chế lại. Các nền kinh tế của Nam Á như Ấn Độ, Pakistan và Bangladesh được dự đoán sẽ phải chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Các bản báo cáo cũng cảnh báo việc thiếu hụt năng lượng có thể dẫn tới những làn sóng di cư mới.

Mark Rosegrant, học giả thuộc Học viện Chính sách Lương thực Quốc tế Hoa Kì, là một đồng tác giả của các bản báo cáo trên. Ông cho biết thêm về vấn đề mọi người liệu có đủ thời gian để ngăn chặn những dự đoán trên có thể xảy ra:

“Tôi nghĩ chúng ta không còn đủ thời gian để làm chậm lại sự khí hậu thay đổi. Ý tôi là ngày càng có thêm các bằng chứng cho thấy sự thay đổi nhiệt độ đang tăng nhanh. Một dẫn chứng điển hình là tình trạng băng tan. Bắc Cực và Nam Cực đang đối mặt với một tương lai đáng lo ngại. Tôi cho rằng những thỏa thuận quan trọng giữa các nhà lãnh đạo quốc gia cần phải được thực thi nhanh chóng. Nếu không chúng ta sẽ phải chứng kiến một Trái Đất trong 30, 40 năm nữa rất khác biệt so với bây giờ”.

Một trong những vấn đề quan tâm chủ yếu được ông Rosegrant đưa ra là việc gia tăng khả năng xung đột trong khu vực khi các điều kiện thời tiết xấu làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới các cộng đồng dân cư tại đây. Ông nói thêm rằng không chỉ có giá lương thực tăng lên mà nước, đất đai cũng trở nên khan hiếm hơn. Có rất nhiều sức ép đè nặng lên khu vực này. Rất có thể những ‘người hàng xóm’ sẽ chống lại nhau. Nguy cơ bất ổn ở khu vực này là hiển hiện. Nguy cơ này theo cùng với môi trường bị phá hủy sẽ dẫn tới việc xã hội trở nên tồi tệ hơn, các thiết chế xã hộ cũng sẽ bị buông lỏng.

Các nước trong khu vực Nam Á được ADB đề cập đều có một điểm chung là những quốc gia có truyền thống lâu đời. Thế giới mong muốn các nước này có thể tạo ra những sự thay đổi quan trọng trong cách thức làm việc truyền thống. Theo ông Rosegrant, truyền thống chính là một rào cản khó khăn. Một trong những điều đã được tiến hành là cố gắng tiếp cận các cộng đồng người ở đây, người dân ở nông thôn cùng chung sức trong các vấn đề này. Tuy nhiên, đó cũng sẽ có một sự thay đổi lớn mà mọi người phải giải quyết dù cho sự thay đổi này không hề dễ dàng đối với những quốc gia có truyền thống văn hóa lâu đời.

Đánh giá về mức độ khẩn cấp của thay đổi khí hậu và việc chính phủ các nước sẽ tiếp thu vấn đề này ra sao, ông Rosegrant cho biết: “Tôi nghĩ mọi người đều biết về điều này, dù vậy để đưa nó ra thành vấn đề chính trị lại rất khó khăn. Riêng chuyện này thì các nước phát triển và các nước đang phát triển cũng giống nhau. Điểm mấu chốt của câu hỏi nước nào sẽ phải chịu trách nhiệm lớn nhất để giảm mức xả khí nhà kính và đóng góp tài chính vào việc này, chắc chắn là vấn đề phức tạp nhất. Ngay cả lúc này, mọi người cũng chưa rõ cuộc đàm phán ở Bangkok sẽ thành công tới đâu. Dù vậy, những hi vọng vẫn còn đó và tôi nghĩ tới vòng đàm phán ở Copenhagen, ít nhất các nước sẽ tiến tới việc đồng ý một khung thỏa thuận. Tuy nhiên, tôi nghi ngờ đó sẽ là một cam kết mạnh mẽ. Điều này cần thời gian”.

Giải thích từ tiếng Anh:

trigger (verb) /'triguh/
to make something happen very quickly, especially a series of events
upsurge (noun) /' ps :d /
a sudden increase
treaty (noun) /'tri:ti/
a formal written agreement between two or more countries or governments
* climate change treaty: agreement among countries in the world on the issue of climate change.
bio-fuel (noun): /'buyoh 'fyoohuhl/
liquid fuels derived from plant materials
biomass (noun) /'buyohmas/
a renewable energy source, biological material derived from living, or recently living organisms, such as wood, waste, and alcohol fuels
arbon mitigation (noun) /'kahbuhn mituh'gayshuhn/
a reduction in how harmful carbon is

(Theo Bay Vút)

Đọc tiếp

Mùa nở rộ điểm IELTS cao tại SET

Được viết bởi Set Education. Đăng ngày 01/03/2010. Đăng trong Thông tin Anh ngữ. Lượt xem : 15476

Năm 2009 và đặc biệt là đầu năm 2010, SET 'thu hoạch' được nhiều bông hoa trong chương trình luyện thi và đăng ký thi IELTS tại SET, những 'bông hoa 7.0+' này gồm những cái tên đáng khen tặng sau:

Đọc tiếp

Cuộc sống của những người không biết tiếng Anh

Được viết bởi Set Education. Đăng ngày 26/02/2010. Đăng trong Thông tin Anh ngữ. Lượt xem : 13705

Những người không biết tiếng Anh vẫn có thể sống được ở Úc một cách tương đối dễ dàng vì cộng đồng người Việt ở đây khá đông. Tuy nhiên, họ gặp khó khăn trong quá trình hòa nhập văn hóa và cũng có những thiệt thòi nhất định.

Đọc tiếp

Tổng Khai Giảng các lớp IELTS tháng 3 – 2010

Được viết bởi Set Education. Đăng ngày 22/02/2010. Đăng trong Thông tin Anh ngữ. Lượt xem : 6616

Xin thông báo,

Các lớp sáng và tối trong Chương Trình Luyện Thi IELTS Bổ trợ Du học đã gần đầy!!! Chỉ còn một số lớp trưa đang còn chỗ cho trên dưới 10 bạn... Khi đăng ký các lớp trưa, các bạn sẽ được quà khuyến học bất ngờ! Xin nhanh lên kẻo chương trình này sẽ chấm dứt và cuối tháng 3 này...

Xin nhắc lại là hiện trên web site của Du học SET chúng tôi có post một chương trình học Ngoại ngữ online rất hữu ích, được chọn lọc và tổng hợp từ các chương trình Tiếng Anh có tiếng. Ngoài ra, chúng tôi cũng sẽ liên tục cập nhật các chia sẻ của các bạn vừa thi IELTS cho các bạn đang quan tâm trong folder Anh ngữ/Đề thi IELTS , hy vọng thông tin này sẽ hữu ích cho các bạn đang luyện thi hoặc sắp thi.


Đọc tiếp

Higher education under pressure in Vietnam (English + Vietnamese Versions & Vocabulary)

Được viết bởi Set Education. Đăng ngày 17/02/2010. Đăng trong Thông tin Anh ngữ. Lượt xem : 7944

Vietnam's tertiary education sector is struggling to keep up with the pace of economic change. 

Since liberalisation in the mid-80s, Vietnam's economy has grown with large-scale foreign direct investment. Much of that has gone to manufacturing and, increasingly, hi-tech industries. But the country's tertiary education system is struggling to provide the skills needed, and there's a strong push for reform.

Cải cách giáo dục bậc cao ở Việt Nam

Đọc tiếp

Kỳ Thi Thử IELTS tại SET

Được viết bởi Set Education. Đăng ngày 05/01/2010. Đăng trong Thông tin Anh ngữ. Lượt xem : 6586

Nhằm giúp các bạn sinh viên có điều kiện tiếp cận với từng kỹ năng của IELTS, Bộ phận Anh ngữ - Du học SET đã tổ chức cho khoảng 11 bạn Sinh viên của khoa Quan hệ Quốc tế - trường Đại học Khoa học - Xã hội và Nhân văn được tham dự kỳ thi IELTS miễn phí với hai kỹ năng Đọc và Nghe theo mô hình chuẩn IELTS.

Đọc tiếp

Tranh luận nóng bỏng về chính sách di trú tại Úc

Được viết bởi Set Education. Đăng ngày 26/10/2009. Đăng trong Thông tin Anh ngữ. Lượt xem : 9309

Những con thuyền chở người lánh nạn liên tục cập cảng nước Úc đã gây ra một cuộc tranh luận chính trị nóng bỏng về các chính sách nhập cư. Phe Đối lập Tự do cho rằng chính phủ của đảng Lao động không áp dụng đủ các biện pháp cần thiết để ngăn chặn dòng người tị nạn này.

{rokaccess guest} Đăng ký thành viên để xem nội dung chi tiết {/rokaccess} {rokaccess !guest}

Các chính trị gia đang thúc ép chính phủ Úc phải thực hiện các biện pháp nhằm ngăn chặn những thuyền buôn lậu người chở người tìm kiếm nơi lánh nạn đến nước Úc.

Ít nhất có thêm sáu thuyền chở người bị hải quân Úc theo dõi đang di chuyển về hướng nước Úc trong tuần này.

Từ đầu năm 2009 đến nay, khoảng 1.700 người đã đến Úc bằng đường biển.

Số liệu mới nhất hồi tháng Bảy vừa qua của Bộ Di trú Úc cho thấy hơn 48.500 người đang sinh sống bất hợp pháp tại Úc. Hầu hết những người này đã ở quá hạn visa nhưng họ không mấy thu hút sự quan tâm của giới chính trị gia.

Trái lại, hình ảnh những con tàu ọp ẹp chở những người lánh nạn đã đẩy vấn đề người tị nạn nhập cư bất hợp pháp lên đầu chương trình nghị sự chính trị tại Úc.

Sự bất đồng chính trị

Trong khi phe Tự do Đối lập chỉ trích các chính sách của chính phủ đảng Lao động. Thủ tướng Kevin Rudd cho rằng chính phủ Úc đang duy trì chính sách cân bằng đúng đắn.

Tuy nhiên, ông Malcolm Turnbull, lãnh đạo đảng Đối lập, cho rằng Thủ tướng Rudd đã xóa bỏ “một hệ thống chính sách liên minh được xây dựng kỹ càng từng giúp nước Úc bảo vệ đường biên giới và ngăn cản các vụ nhập cư bất hợp pháp”.

Thủ tướng Rudd cho biết chính phủ Úc đang có những biện pháp xử lý cứng rắn với những kẻ buôn lậu người và đang thực hiện những nỗ lực lớn nhất chưa từng có trong thời bình. Chính phủ Úc cho rằng số lượng người tị nạn gia tăng là do những xung đột xảy ra gần đây tại Afghanistan và Sri Lanka.

Ông Turnbull đã phản ứng cho rằng chính phủ Rudd đã sai khi viện lẽ sự gia tăng những đoàn người lánh nạn là do các vụ xung đột quốc tế. “Đó là một lời nói dối, Thủ tướng Rudd đã trải thảm và mở rộng cửa chào đón những người tị nạn.”

Sự phối hợp trong khu vực

Phát biểu với Đài Úc, ông Brendan O'Connor, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Úc, cho biết ông đã tổ chức một số cuộc thảo luận với các đối tác và cảnh sát trưởng trong khu vực về vấn đề buôn lậu người. Cuộc thảo luận đã diễn ra bên lề Hội nghị Interpol được tổ chức tại Singapore vào tuần qua.

Ông O’Connor cho rằng cần thiết phải có sự phối hợp trong khu vực để ngăn chặn những kẻ buôn người và các tổ chức công đoàn cũng đang can thiệp vào vấn đề này.

Dự án của phe đối lập

Đảng Tự do Đối lập của Úc vẫn tiếp tục gây áp lực đòi hỏi chính phủ áp dụng những biện pháp cứng rắn hơn.

Ông Kevin Andrews, Đảng viên Đảng Tự do, cựu Bộ trưởng Bộ Di trú dưới thời Thủ tướng John Howard, đang chỉ đạo xem xét lại vấn đề chính sách di trú.

Theo ông Kevin Andrews, một trong những lựa chọn là quay trở lại áp dụng chính sách vốn gây nhiều tranh cãi dưới thời chính quyền Howard. Chính sách đó yêu cầu bắt giữ tất cả những thuyền cập bờ biển Úc bất hợp pháp trên đảo Nauru thuộc Thái Bình Dương, mặc dù cần có thỏa thuận với một nước thứ hai.

Ông Andrew cũng đề xuất cấp một loại visa mới cho những người nhập cư bất hợp pháp. Theo chính sách cấp visa này, người được cấp loại visa nhập cư bất hợp pháp sẽ được bảo vệ tạm thời tại Úc nhưng sẽ bị buộc quay trở lại đất nước họ trước khi có thể đệ đơn xin cấp visa tị nạn chính thức theo lộ trình thông thường.

Phát biểu với ABC, ông Andrew khuyến nghị: “Nếu ở nước khác đang xảy ra xung đột, chính quyền cần phải xem xét bản chất tạm thời của cuộc xung đột đó chứ không nên thực hiện những chính sách như chính phủ đương nhiệm đang áp dụng. Về cơ bản, Úc vẫn cấp giấy phép cho người tìm kiếm lánh nạn tại nước này.”

Những quyết định về vấn đề chinh sách của đảng đối lập sẽ không ảnh hưởng đến quyết định của chính phủ. Tuy nhiên, cuộc thảo luận này đang tiếp tục gia tăng áp lực đối với chính phủ.

Ông Philip Ruddock, một cựu bộ trưởng Bộ Di trú khác dưới thời John Howard, cũng đã châm ngòi thêm trong cuộc tranh luận.

Ông Philip tuyên bố rằng chính quyền Rudd đã mất khả năng kiểm soát đường biên giới và đoàn người tị nạn khoảng 10.000 người đang chờ đợi di cư sang Úc bởi chính sách di trú của chính quyền Rudd được cho là khá mềm dẻo.

Thuyền tị nạn Tamil thu hút sự chú ý

Đầu tháng 10, Thủ tướng Rudd đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono. Trên danh nghĩa cá nhân, ông yêu cầu phía Indonesia ngăn chặn một thuyền chở gần 260 người Tamil Sri Lanka đang tiến về nước Úc.

Thủ tướng Rudd không công bố chi tiết cuộc điện đàm với Tổng thống Indonesia nhưng ông cho biết cuộc điện đàm đó là cần thiết. “Tôi không đưa ra những lời xin lỗi về việc đã liên lạc với những người bạn và đối tác Indonesia khi cần thiết để có được kết quả tích cực về vấn đề nhập cư trái phép”, Thủ tướng Rudd phát biểu.

Indonesia đã buộc chiếc thuyền quay trở lại và hiện đang neo đậu tại cảng Merak của Insdonesia. Những người tị nạn trên thuyền ở đủ mọi lứa tuổi. Mặc dù những người này cho biết họ được chính phủ Indonesia đối xử tốt, nhưng ngày 14/10 vừa qua họ đã từ chối rời khỏi thuyền đến trung tâm dành cho người tị nạn của Indonesia.

Ban đầu, những người Tamil đe dọa sẽ phá nát con tàu nếu không được phép vượt qua hải phận. Tuy nhiên gần đây, họ đã thay đổi chiến thuật. Trả lời phỏng vấn của ABC, họ nói rằng nếu không được nhập cảnh vào Úc thì họ sẽ định cư ở một nước thứ ba.

“Chúng tôi là những người không có quê hương để sinh sống. Tôi không rõ bao nhiêu người phải sống cuộc sống như chúng tôi nhưng tôi chắc chắn rằng các hãng truyền thông đã đến mọi miền trên thế giới và chứng kiến những nơi như đất nước chúng tôi. Tôi có thể nói rằng tình trạng hiện nay là những người Tamil không có cơ hội tồn tại ở Sri Lanka”, Alex - một người Tamil nói.

Những người tị nạn Tamil cho biết thuyền của họ rời khỏi Sri Lanka cuối tháng Bảy. Họ đã ẩn náu trong những khu rừng Malaysia khoảng một tháng, sau đó lại lênh đênh trên biển và bị chặn lại trước khi tới Úc.

Trại tị nạn quá tải

Chính quyền Rudd đang phải đối mặt với một áp lực ngày càng lớn khác là khu trại giam giữ người tị nạn trên đảo Christmas nằm ngoài khơi vùng biển phía tây bắc với sức chứa 1.400 người sắp bị quá tải.

Canberra đang vận chuyển 81 ngôi nhà di động đến đảo Christmas để nâng sức chứa của khu trại tị nạn. Những ngôi nhà này dự kiến sẽ tới đảo Christmas vào giữa tháng Mười.

Đảng đối lập cho rằng với nhiều thuyền tị nạn khác đang hướng đến nước Úc, chính phủ sẽ buộc phải xem xét những lựa chọn khác.

Đảo Christmas là lãnh địa hợp pháp của nước Úc. Tuy nhiên, vì mục đích của những người tị nạn đến Úc bằng đường biển nên đây vẫn là khu vực tách biệt với nước Úc. Nếu ở đảo Christmas, những người tị nạn sẽ mất đi một số quyền lợi pháp lý họ có thể được hưởng nếu nhập cảnh vào Úc.

Phản ứng dữ dội

Người tị nạn vẫn đang là vấn đề cực kỳ nhạy cảm đối với cả hai phe chính trị Úc.

Các biện pháp cứng rắn của chính phủ tiền nhiệm Howard được nhiều người ủng hộ và đã đem lại chiến thắng cho cựu Thủ tướng Howard trong cuộc bầu cử năm 2001.

Tuy nhiên, cuối cùng phương pháp tiếp cận này đã mang đến những hậu quả tiêu cực.

Trong một sự kiện năm 2001, chính quyền đương thời đã sai lầm khi tuyên bố rằng một số người tìm kiếm nơi lánh nạn đã cố ý ném con cái xuống biển để gia tăng cơ hội được đưa đến vùng bờ biển Úc.

Việc chính quyền Howard sử dụng đảo Nauru làm nơi giam giữ những người tị nạn cũng vẫn gây nhiều tranh cãi.

Sự quan ngại của những người ủng hộ

Những nhà hành pháp ủng hộ người tị nạn cũng có những quan điểm trái ngược về vấn đề này.

David Mann, cố vấn pháp luật của Trung tâm Di trú và Tị nạn tại Melbourne, cho rằng những cuộc tranh luận chính trị gây tâm lý hoang mang lo sợ trái ngược với tỉ lệ gia tăng khá nhỏ những thuyền chở người tị nạn tới Úc gần đây.

David Mann cho rằng chính phủ cần tập trung vào việc đảm bảo thực hiện đúng trách nhiệm bảo vệ những người tị nạn vì Úc đã ký kết hiệp ước về người tị nạn của Liên Hiệp Quốc.

David Mann cho rằng việc trả dân tị nạn về Indonesia không phải thuộc trách nhiệm quy định trong hiệp ước. Indonesia không tham gia ký kết hiệp ước và đã từng bị chỉ trích về cách đối xử với dân tị nạn.

Marion Le, một người ủng hộ chính sách tiếp nhận dân tị nạn, phát biểu với Đài Úc rằng cách tốt nhất để đảm bảo các tàu chở dân tị nạn không tiếp tục cập cảng Úc là chi thêm ngân sách để thúc đẩy nhanh quy trình xét duyệt những người xin tị nạn trên khắp thế giới.

Nhiều người đã buộc phải ở nhiều năm trong trại tị nạn chờ xét duyệt hồ sơ và sau đó tiếp tục chờ được cấp phép tái định cư khi được xác định là dân tị nạn.

Chính phủ Úc cho biết họ đang thực hiện chính sách nhân đạo với việc tiếp nhận hàng ngàn người tị nạn mỗi năm. Trong năm 2009-2010, Úc sẽ tiếp nhận 13.750 người tị nạn trong chương trình tị nạn nhân đạo đặc biệt.

 


FEATURE: Australia's immigration debate

The continued arrival of boats carrying people seeking asylum in Australia has created a heated political debate over the country's immigration policies. The Liberal Opposition says the Labor Government isn't doing enough to stem the flow. Prime Minister Kevin Rudd says the increase in asylum seekers is a wider problem, due to international conflicts in Afghanistan and other countries. From Canberra, Linda Mottram sums up the debate, with reporting from Geoff Thompson in Java.

Australia's Government is under political pressure to do more to stop an increased flow of people smuggler boats carrying asylum seekers.

At least six more boatloads of people were being tracked by the Australian navy making their way to the country this week.

So far in 2009, around 1,700 people hundred have arrived in Australia by boat.

Australian Immigration department figures show that more than 48,500 people were in Australia unlawfully as of last July, the latest figures. They are mostly visa overstayers, but attract little political debate.

In contrast, images of rickety boats crowded with asylum seekers have pushed the problem of illegal boat entries to the top of Australia's political agenda.

Political clash


While Australia's Liberal Opposition has criticised the Labor Government's approach, Prime Minister Kevin Rudd says Australia is maintaining the right policy balance.

But Opposition Leader Malcolm Turnbull says the Prime Minister has undone "a very carefully-constructed fabric of [Coalition] policy that enabled us to have protected borders and little or no illegal arrivals," he said.

The Prime Minister says his Government is taking a tough line on people smuggling, with current efforts amounting to one of the biggest operations by an Australian government in peacetime.

The Government says the increase is due to recent conflicts in Afghanistan and Sri Lanka.

"This is a continuing challenge for all governments," Mr Rudd said.

"We have a policy. The Liberals are split right down the middle. It's very easy to criticise, but what's the alternative policy?"

Mr Turnbull has rejected as a "falsehood" the Government's reasoning that the increase in asylums seekers is due to international conflicts.

"That is the greatest humbug," he said. "He's laid out the welcome mat and he's held the door right open."

Regional collaboration


Australia's Home Affairs minister Brendan O'Connor has told Radio Australia he has held talks with several regional counterparts and regional police commissioners on the people smuggling issue.

This happened on the sidelines of an Interpol conference this week in Singapore.

Mr O'Connor says better regional co-operation is vital to stopping the people smugglers, who he says deliberately exploit the vulnerable.

He says organised syndicates are involved in most of the vessel arrivals to Australia.

Opposition proposals


Australia's Opposition Liberal party is continuing to press for further measures.

Liberal MP Kevin Andrews, who was immigration minister in the government of former prime minister John Howard, is heading a review of Liberal party immigration policy.

He says an option is to return to a policy similar to that used under the Howard government which controversially kept boat arrivals under detention on the Pacific island of Nauru, though an agreement with a second country would be needed.

Mr Andrews also says he could recommend a new visa category for what he calls illegal arrivals.

Under such a plan, a person granted the visa would receive temporary protection in Australia but would be required to return to their homeland before being able to apply for full refugee protection via usual avenues.

"If there is a conflict in another country then we look at the temporary nature of that conflict, rather than just saying as this Government does, well basically we're going to give you an entry card into Australia," he told the ABC.

Opposition policy decisions will not directly affect government decisions but the discussion is helping to keep political pressure on the government.

Another former Howard era immigration minister, Philip Ruddock, has also fuelled the debate.

He claimed the Rudd government had lost control of the country's borders and that a pipeline of 10,000 asylum seekers were waiting to make their way to Australia because Rudd government policies were seen as soft.

Mr Ruddock's critics have accused him of being an alarmist, but he dismisses the charge.

"I think people expect to be informed in relation to these sorts of matters, and when the government has clearly lost control of our borders, you're entitled to ask, 'What are the likely implications if we don't act?"'

Tamil boat in the spotlight


The Opposition increased its focus on the issue after it was revealed earlier this month that the Prime Minister telephoned Indonesian President Susilo Bambang Yudhoyono, and personally requested that Indonesian authorities stop a boat in its waters that was carrying almost 260 Tamil Sri Lankans destined for Australia.

Mr Rudd won't publicly disclose the details of his conversation with the President, but said the call had to be made.

"I make no apologies whatsoever for working as closely as I need with our Indonesian friends and partners to get the results we all need in terms of illegal immigration," he said.

Indonesia turned the boat around, and it remains moored in the Indonesian port of Merak.

The asylum seekers are of all ages.

Though they say they have been treated well by Indonesian authorities, as of October 14, they were refusing to leave the boat for an Indonesian immigration detention centre.

The Tamils at first said they would blow up their boat if not allowed to pass, but recently have changed tack.

They told ABC News that if they cannot enter Australia, they want to be settled in a third country.

"We're just people without a country to live in," a Tamil man named Alex, said.

"I'm not sure how many people have experience that kind of life, but I'm sure the media has gone around the world and seen countries like our country. But the situation in our country right now I'm telling you, Tamils do not have an opportunity to survive in Sri Lanka."

The Tamil asylum seekers said their boat left Sri Lanka at the end of July. The group spent one month hiding in the jungles of Malaysia before their journey brought them back out to sea, where they stopped before reaching Australia.

"We had no shelter, we were only given garbage bags to put on top of their head," Alex said of the group's time in the jungle.

Detention centre stress


Another pressure point for the Rudd government arises because its asylum seeker detention facility on Christmas Island, off the country's north west coast, is nearing its capacity of 1,400.

Canberra is shipping 81 portable buildings to Christmas Island to increase the detention centre's capacity.

The buildings are due to reach Christmas Island by mid-October.

The Opposition says with so many more boats heading to the country, the Government will be forced to consider other options.

Christmas Island is legally Australian territory but for the purposes of asylum seekers arriving by boat, it remains excised from Australia.

This deprives asylum seekers of a range of legal options they would otherwise have if they could make it to the Australian mainland.

Possible backlash


The asylum seeker issue remains deeply sensitive for both sides of Australian politics.

The hard-line approach of the previous Howard government was popular and is credited with winning the 2001 election for John Howard.

But it eventually turned to a political negative.

In one incident in 2001, the then-government was found to have been wrong when it made a sensational claim that some asylum seekers had deliberately thrown their children overboard in a bid to boost their chances of being taking to Australian shores.

The Howard government's use of Nauru to detain asylum seekers was also controversial.

Advocates' concerns


Australian legal advocates for asylum seekers have mixed views on the issues.

David Mann, the principle solicitor for a Melbourne-based Refugee and Immigration Centre, says the alarmist nature of the political debate is contrary to the relatively small increase in numbers of boat arrivals to Australia recently.

"What we're looking at here is a small increase in numbers recently and overwhelmingly those who are coming here are coming from places where they're fleeing from acts of gross brutality and being found to be refugees, people who under stringent testing have been determined to be refugees who need our protection," he said.

The world is experiencing a surge in asylum seeker movements he says because of what are called "push" factors, such as the worsened security situation in Afghanistan and the end of the military conflict in Sri Lanka between the government and the Tamil Tigers.

David Mann argues that the focus should be on ensuring the responsibility to protect such people is met under Australia's obligations as a signatory to the UN refugee convention.

He says sending asylum seekers back to Indonesia does not meet that responsibility. Indonesia is not a signatory to the convention and has been criticised often for its treatment of asylum seekers.

Another refugee advocate, Marion Le, recently told Radio Australia that the best way for Australia to ensure the boat-loads of asylum seekers do not keep arriving is to spend a lot more to speed up the processing of asylum applicants around the world.

Many are forced to wait long years in camps for processing and then for resettlement once they have been determined to be refugees.

Australia's government says it is doing its bit by accepting thousands of refugees a year. For 2009-10 Australia will accept 13,750 under its refugee and special humanitarian program. 

Australia's Government is under political pressure to do more to stop an increased flow of people smuggler boats carrying asylum seekers.

At least six more boatloads of people were being tracked by the Australian navy making their way to the country this week.

So far in 2009, around 1,700 people hundred have arrived in Australia by boat.

Australian Immigration department figures show that more than 48,500 people were in Australia unlawfully as of last July, the latest figures. They are mostly visa overstayers, but attract little political debate.

In contrast, images of rickety boats crowded with asylum seekers have pushed the problem of illegal boat entries to the top of Australia's political agenda.

Political clash


While Australia's Liberal Opposition has criticised the Labor Government's approach, Prime Minister Kevin Rudd says Australia is maintaining the right policy balance.

But Opposition Leader Malcolm Turnbull says the Prime Minister has undone "a very carefully-constructed fabric of [Coalition] policy that enabled us to have protected borders and little or no illegal arrivals," he said.

The Prime Minister says his Government is taking a tough line on people smuggling, with current efforts amounting to one of the biggest operations by an Australian government in peacetime.

The Government says the increase is due to recent conflicts in Afghanistan and Sri Lanka.

"This is a continuing challenge for all governments," Mr Rudd said.

"We have a policy. The Liberals are split right down the middle. It's very easy to criticise, but what's the alternative policy?"

Mr Turnbull has rejected as a "falsehood" the Government's reasoning that the increase in asylums seekers is due to international conflicts.

"That is the greatest humbug," he said. "He's laid out the welcome mat and he's held the door right open."

Regional collaboration


Australia's Home Affairs minister Brendan O'Connor has told Radio Australia he has held talks with several regional counterparts and regional police commissioners on the people smuggling issue.

This happened on the sidelines of an Interpol conference this week in Singapore.

Mr O'Connor says better regional co-operation is vital to stopping the people smugglers, who he says deliberately exploit the vulnerable.

He says organised syndicates are involved in most of the vessel arrivals to Australia.

Opposition proposals


Australia's Opposition Liberal party is continuing to press for further measures.

Liberal MP Kevin Andrews, who was immigration minister in the government of former prime minister John Howard, is heading a review of Liberal party immigration policy.

He says an option is to return to a policy similar to that used under the Howard government which controversially kept boat arrivals under detention on the Pacific island of Nauru, though an agreement with a second country would be needed.

Mr Andrews also says he could recommend a new visa category for what he calls illegal arrivals.

Under such a plan, a person granted the visa would receive temporary protection in Australia but would be required to return to their homeland before being able to apply for full refugee protection via usual avenues.

"If there is a conflict in another country then we look at the temporary nature of that conflict, rather than just saying as this Government does, well basically we're going to give you an entry card into Australia," he told the ABC.

Opposition policy decisions will not directly affect government decisions but the discussion is helping to keep political pressure on the government.

Another former Howard era immigration minister, Philip Ruddock, has also fuelled the debate.

He claimed the Rudd government had lost control of the country's borders and that a pipeline of 10,000 asylum seekers were waiting to make their way to Australia because Rudd government policies were seen as soft.

Mr Ruddock's critics have accused him of being an alarmist, but he dismisses the charge.

"I think people expect to be informed in relation to these sorts of matters, and when the government has clearly lost control of our borders, you're entitled to ask, 'What are the likely implications if we don't act?"'

Tamil boat in the spotlight


The Opposition increased its focus on the issue after it was revealed earlier this month that the Prime Minister telephoned Indonesian President Susilo Bambang Yudhoyono, and personally requested that Indonesian authorities stop a boat in its waters that was carrying almost 260 Tamil Sri Lankans destined for Australia.

Mr Rudd won't publicly disclose the details of his conversation with the President, but said the call had to be made.

"I make no apologies whatsoever for working as closely as I need with our Indonesian friends and partners to get the results we all need in terms of illegal immigration," he said.

Indonesia turned the boat around, and it remains moored in the Indonesian port of Merak.

The asylum seekers are of all ages.

Though they say they have been treated well by Indonesian authorities, as of October 14, they were refusing to leave the boat for an Indonesian immigration detention centre.

The Tamils at first said they would blow up their boat if not allowed to pass, but recently have changed tack.

They told ABC News that if they cannot enter Australia, they want to be settled in a third country.

"We're just people without a country to live in," a Tamil man named Alex, said.

"I'm not sure how many people have experience that kind of life, but I'm sure the media has gone around the world and seen countries like our country. But the situation in our country right now I'm telling you, Tamils do not have an opportunity to survive in Sri Lanka."

The Tamil asylum seekers said their boat left Sri Lanka at the end of July. The group spent one month hiding in the jungles of Malaysia before their journey brought them back out to sea, where they stopped before reaching Australia.

"We had no shelter, we were only given garbage bags to put on top of their head," Alex said of the group's time in the jungle.

Detention centre stress


Another pressure point for the Rudd government arises because its asylum seeker detention facility on Christmas Island, off the country's north west coast, is nearing its capacity of 1,400.

Canberra is shipping 81 portable buildings to Christmas Island to increase the detention centre's capacity.

The buildings are due to reach Christmas Island by mid-October.

The Opposition says with so many more boats heading to the country, the Government will be forced to consider other options.

Christmas Island is legally Australian territory but for the purposes of asylum seekers arriving by boat, it remains excised from Australia.

This deprives asylum seekers of a range of legal options they would otherwise have if they could make it to the Australian mainland.

Possible backlash


The asylum seeker issue remains deeply sensitive for both sides of Australian politics.

The hard-line approach of the previous Howard government was popular and is credited with winning the 2001 election for John Howard.

But it eventually turned to a political negative.

In one incident in 2001, the then-government was found to have been wrong when it made a sensational claim that some asylum seekers had deliberately thrown their children overboard in a bid to boost their chances of being taking to Australian shores.

The Howard government's use of Nauru to detain asylum seekers was also controversial.

Advocates' concerns


Australian legal advocates for asylum seekers have mixed views on the issues.

David Mann, the principle solicitor for a Melbourne-based Refugee and Immigration Centre, says the alarmist nature of the political debate is contrary to the relatively small increase in numbers of boat arrivals to Australia recently.

"What we're looking at here is a small increase in numbers recently and overwhelmingly those who are coming here are coming from places where they're fleeing from acts of gross brutality and being found to be refugees, people who under stringent testing have been determined to be refugees who need our protection," he said.

The world is experiencing a surge in asylum seeker movements he says because of what are called "push" factors, such as the worsened security situation in Afghanistan and the end of the military conflict in Sri Lanka between the government and the Tamil Tigers.

David Mann argues that the focus should be on ensuring the responsibility to protect such people is met under Australia's obligations as a signatory to the UN refugee convention.

He says sending asylum seekers back to Indonesia does not meet that responsibility. Indonesia is not a signatory to the convention and has been criticised often for its treatment of asylum seekers.

Another refugee advocate, Marion Le, recently told Radio Australia that the best way for Australia to ensure the boat-loads of asylum seekers do not keep arriving is to spend a lot more to speed up the processing of asylum applicants around the world.

Many are forced to wait long years in camps for processing and then for resettlement once they have been determined to be refugees.

Australia's government says it is doing its bit by accepting thousands of refugees a year. For 2009-10 Australia will accept 13,750 under its refugee and special humanitarian program.

(Nguồn ABC Australia)

{/rokaccess}  

Đọc tiếp