Business English

Default Image

11 Things to Consider When Considering an MBA Degree Program

The Master of Business Administration is one of the most popular and sought-after degrees available today. As the world moves to an increasingly corporate and service-based economy, companies have an ever-growing need for business savvy and certain sets of technical skills. And an MBA-holder is likely to have those skills and savvy. According to a recent New York Times article, "the term MBA has become synonymous with raw business talent. Pay scales have risen accordingly, and overall, the future looks bright for MBA students."

Increase in the Number of MBA Degree Holders

In 1965, fewer than 10,000 MBAs were granted to U.S. students. In 1977, the number rose to 48,000 and in 1998, it was 94,000. Even more interesting, some two thirds of these degrees are awarded not to full-time students, but to part-time or distance students, often subsidized by their employers. These are people looking to advance their careers,  to move to a more rewarding career or even to start their own businesses. According to a survey conducted by the Graduate Management Admission Council, about 20 percent of the people who get MBAs are planning to go into business for themselves.  Many MBA degree holders are older, and about 30 percent of business school graduates have families. In distance-learning programs, that ratio jumps even higher; a distance-learning MBA allows students to study at their own pace, without interrupting work or family life.

Choosing the Right MBA for You

There's a world of MBA (and other useful business-related) programs out there. Which one is right for you? There are absolutely no right or wrong answers here. Each person is different, and each person's needs, in both the present and future, are different. The following list gives eleven things you may wish to consider when deciding which MBA programs to pursue. After each item, we've summarized the decision you need to make regarding that item. Remember, the more thought you put into this now, the more likely you are to select and MBA program that meets your needs.

mba

Eleven Vital Factors to Consider When Choosing an MBA Program

 

1. Slant 1: Specialized vs. General

 

There are a number of courses that appear, in one form or another, in just about every MBA degree program on earth: finance, economics, marketing, strategic planning, and so on. But beyond those, there are literally hundreds of different subjects that have been included in MBA programs, either as stand-alone courses, or as part of a specialized MBA program, where just about every course has a certain slant: not just marketing, but marketing for the automotive industry. Not just organizational behavior, but OB for the military; not just accounting, but accounting for the medical profession.

Many people are not only content with a generic, or 'plain vanilla' MBA; they prefer to have a degree without any specialization. They argue that if they were to change careers, their broader degree would be applicable, regardless of their new chosen field. Others feel that a specialized MBA say, in healthcare administration, church management, banking, or international trade and finance, will be a better ticket to jobs in those professions.

You need to decide: Will a specialized MBA best suit your career needs, or will you be better off with a more general business education?


2. Slant 2: Theoretical vs. Practical (or More Math vs. Less Math)

How important is it to understand technical theories that may drive the commodities market up or down? What do we know about the causes and aftermath of major economic recessions in the seventeenth and eighteenth centuries? Can sophisticated economic modeling help a high-tech company's long-term strategic planning? Is it more important to learn how to write a business plan in short order, or to spend a year understanding the underlying nature of business plans and the ways in which corporate behaviors are shaped by them?

These differing approaches are one of the main reasons that some MBA programs require a good deal of high-level mathematics, including advanced calculus, while others are content to offer nothing beyond elementary algebra and beginning statistics.

Note: Many of the more practical programs (and some of the others) require internships, in which students work for real-world companies.

You need to decide: Do you want a theoretical or a practical education? (Of course, many programs provide both, but there is usually a slant one way or the other.) If you just want to get the information and apply it quickly to your career, practical may be the way to go. If you're looking to be a "big picture person," maybe even to teach or to advance to a doctoral level, theoretical may be your best option. Weigh the balance of these two approaches and decide if the school has what you need.


3. Cost: Lower Cost vs. Higher Cost

There is not a whole lot of correlation between the cost of an education and its quality. In our part of the country, for instance, there are two wonderful schools, Stanford and Berkeley. The former costs about five times as much as the latter, but even the most die-hard Cardinal fan would not argue that the Stanford education is five times better.

The total cost of an MBA can range from the vicinity of US$5,000 to well over $100,000 (when you take into account tuition, fees, housing, travel, and, most significantly for the non-distance-learning ones, time lost from your job). Many students can get funding in the form of employer subsidies, student loans, or grants. But it is important not to fall into the trap of thinking that an MBA that costs under $10,000 must have something wrong with it. Research the program, see if it offers what you need, and then decide if you can afford it.

You need to decide: What you can afford to pay. You need to remember that more expensive is not always better.  Spend some time researching your funding options.


4. Worldview: National vs. International

Some schools are in business to train people to work in the country where the school is located, or at least in that region of the world. Others pay special intention to the growing globalization of the economy, and the increasing numbers of business people who may work in two or three or more countries in the course of their career.

These differences are often reflected in the kinds of courses offered, and the approach taken in the courses. As one simple example, there are certain basic accounting principles that are the same anywhere in the world. And yet there are some significant differences in generally accepted accounting principles as they are practiced in the U.S. versus in Japan, or Russia, or Saudi Arabia. If a student is considering an MBA in order to be a better manager of a lumberyard in Michigan, then it may not matter to him or her that human resource practices are dramatically different in China than they are in the U.S. But if that person gets involved in buying or selling products in Asia, needs to understand NAFTA, or needs to remit or deposit foreign currencies, then he or she could benefit from an international approach.

You need to decide: Whether an international focus is important to you and, if so, you need to be sure the program you choose meets that need.


5. Reputation: Big vs. Modest

There are a small number of schools that are world-famous, either as entire universities (for instance, Harvard, Stanford, Oxford), or especially as MBA-granting business schools (for instance Wharton, Chicago, Henley).

These schools, and others like them, regularly appear on the "ten best" or "25 best" or "world's best" lists published annually by magazines such as BusinessWeek, U.S. News and World Report, Canadian Business, and The Economist. These "best" lists vary slightly from year to year programs change and, probably more importantly, magazines need to tell at least a somewhat new story each year. But the great majority of good, decent, usable MBA programs offered as online degrees--surely more than 90 percent of those with recognized accreditation--never make any lists at all.

Undeniably, some people choose a school because of its reputation. They believe it will help them in the job-finding or internal promotion process, and they may be right. They believe that a person who finishes near the bottom of his or her graduating class at Harvard or Yale will get ahead faster than the person who finishes first in his or her class at some obscure little school in Nebraska, Montana, or the English Midlands. If you were a recruiter for your company, which would you choose? There is no simple answer to this question. It is simply a factor to keep in mind during the school selection process

You need to decide: Is prestige vitally important to you? If so, be prepared to pay more and meet more stringent entrance requirements.


6. Interactiveness: Low vs. High

There are distance MBA programs in which an online degree can be earned literally without ever talking to another human being: read the textbooks, take the exams, and earn the degree. There are others in which the hallmark of the program is its interactivity. Each student is expected to be either online, on the phone or at meetings of local cohort groups for quite a few hours each week--and there is a wide range of models in between.  Take time to explore the many online schools that offer MBA programs to see if the structure may work for you.

Similarly, there are people who prefer working on their own, perhaps with the option of being able to ask a question of a faculty member if the need arises. There are others who thrive on group process; they enjoy sharing ideas, gaining insights from others, and regularly getting a sense of how well they are doing.

The simple advice here is that if this matter is important, then it is wise to choose a program with a model that matches your preferred style.

You need to decide: How much supervision do you want or need?  How much interaction with students and professors do you want? Do you want to set your own pace or have regularly scheduled on-line meetings?


7. Exams: Many, Few, or None

Some people would rather suffer medieval torture than take a major do-or-die exam. Some, on the other hand, thrive on the challenge of exams. Many are willing to tolerate them, but quite often would rather be somewhere else.

Since there are distance MBA programs that follow a variety of academic models, it is often wise to choose one that matches your preferences with regard to exams. European degree programs are often based largely or entirely on examinations; that is also the case with many MBAs, where the only requirement is passing a series of course exams. American Master degree programs are often graded based on an array of factors, including ability, including writing term papers, interaction with faculty and other students, quizzes, and exams. Since some schools put a lot less weight on exams than others, this could be a factor when shopping around for the ideal MBA program.

You need to decide: How do you feel about exams?  How much other work are you up for if you choose a program lighter on the exams and heavier on other assignments.


8. Thesis or Major Paper: Yes or No

Master degree programs of all kinds traditionally require a major paper, called a thesis in America and a dissertation in Britain, as a means of demonstrating that you have a certain level of mastery of the field. But there are programs that offer a choice, such as ten courses plus a thesis or thirteen courses without a thesis. Some allow some sort of other major project, such as implementing and testing systems at the workplace. There are also those that do not offer a thesis option. Some students feel that a thesis is not only a good opportunity to do significant work in one's field, but also the thesis itself can make a good addition to one's resume or portfolio of career experiences. Others, especially those with less experience doing a single major project, may feel that a wider array of course work is just as satisfactory.

You need to decide: Whether or not you want to do a thesis or final project.


9. Degree Title: MBA vs. M.A. or M.S. or Others

Not all schools award the MBA degree, while others offer both MBA's and other Master's degrees in business subjects, such as an M.A. or M.S. in business administration, or business studies, or just business. This might be just fine, or it might even be better than an MBA for your purposes, depending on what your career goals are and how you plan to use your degree.

You need to decide: Exactly what degree title you want or, at least, whether an equally useful degree with a different name would suit your purposes. The listings in our MBA book make it clear what degree(s) each school awards.


10. Time Involved: 8 or 9 Months to 3 or More Years

Most academic degree programs have a pretty standardized length. A Bachelor's degree in the U.S. will require about 120 semester hours, which typically will take four years to earn. A Bachelor's in the U.K. will require three years or a bit more. An American Master's degree in most fields is from 30 to 36 semester units in length.

The MBA alone seems extremely variable in this regard. While European MBAs often take one year (which can mean anything from 8 to 12 months), there are others that are designed to require 18 to 24 months. While many American MBAs take two academic years (16 to 20 months), there are some that require a year and a half, and some as little as one year. Many distance programs offer part-time options, allowing you to stretch the course of study out so as not to conflict with work and family or, conversely, to do many courses at once to finish more quickly.

You need to decide: How long you'd like the program to take. Whatever you decide, within reason, you can probably find a program to suit your needs.


11. Going on for a Doctorate: Yes, No, or Maybe

Many, but by no means all, doctorate programs require that the student have earned a Master degree first. There are a moderate percentage of such schools, perhaps one-fourth to one-third, that do not consider an MBA degree as meeting their Master's degree requirement for entry into a doctoral program. They argue that the MBA is a professional degree, not an academic one, and that the main reason for earning a doctorate is to enter the academic world. Accordingly, this minority of schools says that people planning eventually to earn a doctorate should do an MA or an MS in finance or marketing or economics or other business field, but not the more general MBA. But the remaining two-thirds to three-fourths of doctoral programs do consider an MBA as meeting their Master's requirement. Accordingly, if going on to a particular doctoral program is a possibility, it would be appropriate to learn the policy of that doctoral school in this regard.

You need to decide: Whether you plan to go on for a doctorate. If so, you need to be sure that the degree you get will suit your needs. If you have any questions, ask an admissions counselor whether holders of that degree have gone on to doctoral studies, and at what schools. If you know the school at which you intend to earn that doctorate, ask them whether the MBA is acceptable.

(Degree.net)

Default Image

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 – Môn: Anh Khối D

dapandethidot2 

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011
MÔN THI: ANH VĂN; Khối D
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 369

ĐỀ THI GỒM 80 CÂU (TỪ QUESTION 1 ĐẾN QUESTION 80)
Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word or phrase that is closest in meaning to the underlined part in each of the following questions.
Question 1: We have lived there for years and grown fond of the surroundings. That is why we do not want to leave.
A. planted many trees in the surroundings B. haunted by the surroundings
C. loved the surroundings D. possessed by the surroundings

Question 2: His new work has enjoyed a very good review from critics and readers.
A. viewing B. regard C. look D. opinion

Question 3: Such problems as haste and inexperience are a universal feature of youth.
A. marked B. shared C. hidden D. separated

Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to show the underlined part that needs correction in each of the following questions.
Question 4: Publishing in the UK, the book has won a number of awards in recent regional book fairs.
A B C D
Question 5: During our tour of the refinery, it was seen that both propane and gasoline were produced in large volumes.
A B C D
Question 6: The first important requirements for you to become a mountain climber are your strong passion and you have good health.
A B C D
Question 7: Hardly did he enter the room when all the lights went out.
A B C D
Question 8: A professor of economy and history at our university developed a new theory of the relationship between historical events and financial crises.
A B C D


Read the following passage adapted from Understanding Rural America – InfoUSA and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct word for each of the blanks from 9 to 18.
The well-being of America’s rural people and places depends upon many things – the availability of good-paying jobs; (9)_______ to critical services such as education, health care, and communication; strong communities; and a healthy natural environment. And, (10) _______ urban
America is equally dependent upon these things, the challenges to well-being look very different in rural areas than in urban areas. Small-scale, low-density settlement (11) _______ make it more costly for communities and businesses to provide critical services. Declining jobs and income in the natural resource-based industries that many rural areas depend on (12) _______ workers in those industries to find new ways to make a living. Low-skill, low-wage rural manufacturing industries must find new ways to challenge the increasing number of (13) _______ competitors. Distance and remoteness impede many rural areas from being connected to the urban centers of economic activity. Finally, changes in the availability and use of natural resources located in rural areas (14) _______ the people who earn a living from those resources and those who (15) _______ recreational and other benefits from them.
Some rural areas have met these challenges successfully, achieved some level of prosperity, and are ready (16) _______ the challenges of the future. Others have neither met the current challenges nor positioned themselves for the future. Thus, concern for rural America is real. And, while rural America is a producer of critical goods and services, the (17) _______ goes beyond economics. Rural America is also home to a fifth of the Nation’s people, keeper of natural amenities and national treasures, and safeguard of a/an (18) _______ part of American culture, tradition, and history.
Question 9: A. challenge B. key C. access D. advantage
Question 10: A. because B. while C. when D. since
Question 11: A. styles B. tools C. means D. patterns
Question 12: A. offer B. turn C. force D. make
Question 13: A. foreign B. abroad C. lateral D. rural
Question 14: A. effect B. encourage C. stimulate D. affect
Question 15: A. involve B. evolve C. bring D. derive
Question 16: A. in B. of C. with D. for
Question 17: A. research B. impatience C. concern D. stimulus
Question 18: A. abnormal B. simple C. incredible D. unique

Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word or phrase that is OPPOSITE in meaning to the underlined part in each of the following questions.
Question 19: Fruit and vegetables grew in abundance on the island. The islanders even exported the surplus.
A. sufficiency B. excess C. large quantity D. small quantity

Question 20: There is growing concern about the way man has destroyed the environment.
A. attraction B. speculation C. ease D. consideration

Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the following questions.
Question 21: “Don’t forget to tidy up the final draft before submission,” the team leader told us.
A. The team leader asked us to tidy up the final draft before submission.
B. The team leader reminded us to tidy up the final draft before submission.
C. The team leader ordered us to tidy up the final draft before submission.
D. The team leader simply wanted us to tidy up the final draft before submission.

Question 22: “My company makes a large profit every year. Why don’t you invest more money in it?”
my friend said to me.
A. My friend suggested his investing more money in his company.
B. My friend persuaded me to invest more money in his company.
C. I was asked to invest more money in my friend’s company.
D. My friend instructed me how to put more money into his company.

Question 23: “Mum, please don’t tell dad about my mistake,” the boy said.
A. The mother was forced to keep her son’s mistake as a secret when he insisted.
B. The boy earnestly insisted that his mother tell his father about his mistake.
C. The boy begged his mother not to tell his father about his mistake.
D. The boy requested his mother not to talk about his mistake any more.

Question 24: “You shouldn’t have leaked our confidential report to the press, Frank!” said Jane.
A. Jane accused Frank of having cheated the press with their confidential report.
B. Jane criticized Frank for having disclosed their confidential report to the press.
C. Jane suspected that Frank had leaked their confidential report to the press.
D. Jane blamed Frank for having flattered the press with their confidential report.

Question 25: “If you don’t pay the ransom, we’ll kill your boy,” the kidnappers told us.
A. The kidnappers pledged to kill our boy if we did not pay the ransom.
B. The kidnappers ordered to kill our boy if we did not pay the ransom.
C. The kidnappers threatened to kill our boy if we refused to pay the ransom.
D. The kidnappers promised to kill our boy if we refused to pay the ransom.


Read the following passage adapted from Cultural Guide – OALD, and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 26 to 35.
The issue of equality for women in British society first attracted national attention in the early 20th century, when the suffragettes won for women the right to vote. In the 1960s feminism became the subject of intense debate when the women’s liberation movement encouraged women to reject their traditional supporting role and to demand equal status and equal rights with men in areas such as employment and pay.
Since then, the gender gap between the sexes has been reduced. The Equal Pay Act of 1970, for instance, made it illegal for women to be paid less than men for doing the same work, and in 1975 the Sex Discrimination Act aimed to prevent either sex having an unfair advantage when applying for jobs.
In the same year the Equal Opportunities Commission was set up to help people claim their rights to equal treatment and to publish research and statistics to show where improvements in opportunities for women need to be made. Women now have much better employment opportunities, though they still tend to get less well-paid jobs than men, and very few are appointed to top jobs in industry.
In the US the movement that is often called the “first wave of feminism” began in the mid 1800s. Susan B. Anthony worked for the right to vote, Margaret Sanger wanted to provide women with the means of contraception so that they could decide whether or not to have children, and Elizabeth Blackwell, who had to fight for the chance to become a doctor, wanted women to have greater opportunities to study. Many feminists were interested in other social issues.
The second wave of feminism began in the 1960s. Women like Betty Friedan and Gloria Steinem became associated with the fight to get equal rights and opportunities for women under the law. An important issue was the Equal Rights Amendment (ERA), which was intended to change the Constitution. Although the ERA was not passed, there was progress in other areas. It became illegal for employers, schools, clubs, etc. to discriminate against women. But women still find it hard to advance beyond a certain point in their careers, the so-called glass ceiling that prevents them from having highlevel jobs. Many women also face the problem of the second shift, i.e. the household chores.
In the 1980s, feminism became less popular in the US and there was less interest in solving the remaining problems, such as the fact that most women still earn much less than men. Although there is still discrimination, the principle that it should not exist is widely accepted.

Question 26: It can be inferred from paragraph 1 that in the 19th century,______
A. British women did not complete their traditional supporting role
B. most women did not wish to have equal status and equal rights
C. British women did not have the right to vote in political elections
D. suffragettes fought for the equal employment and equal pay

Question 27: The phrase “gender gap” in paragraph 2 refers to_____.
A. the visible space between men and women
B. the difference in status between men and women
C. the social distance between the two sexes
D. the social relationship between the two sexes

Question 28: Susan B. Anthony, Margaret Sanger, and Elizabeth Blackwell are mentioned as _____.
A. American women who were more successful than men
B. American women with exceptional abilities
C. pioneers in the fight for American women’s rights
D. American women who had greater opportunities

Question 29: The Equal Rights Amendment (ERA)_____.
A. was not officially approved B. changed the US Constitution
C. was brought into force in the 1960s D. supported employers, schools and clubs

Question 30: In the late 20th century, some information about feminism in Britain was issued by_____.
A. the Equal Rights Amendment B. the Equal Pay Act of 1970
C. the Equal Opportunities Commission D. the Sex Discrimination Act

Question 31: Which of the following is true according to the passage?
A. The movement of feminism began in the US earlier than in Britain.
B. The women’s liberation movement in the world first began in Britain.
C. The US movement of feminism became the most popular in the late 20th century.
D. The British government passed laws to support women in the early 20th century.
Question 32: The phrase “glass ceiling” in paragraph 4 mostly means_______.
A. an imaginary barrier B. an overlooked problem
C. a ceiling made of glass D. a transparent frame

Question 33: Which of the following is NOT mentioned in the passage?
A. There is now no sex discrimination in Britain and in the US.
B. Many American women still face the problem of household chores.
C. An American woman once had to fight for the chance to become a doctor.
D. British women now have much better employment opportunities.

Question 34: It can be inferred from the passage that______.
A. the belief that sex discrimination should not exist is not popular in the US
B. women in Britain and the US still fight for their equal status and equal rights
C. the British government did not approve of the women’s liberation movement
D. women do not have better employment opportunities despite their great efforts

Question 35: Which of the following would be the best title for the passage?
A. Opportunities for Women Nowadays B. Women and the Right to Vote
C. The Suffragettes in British Society D. Feminism in Britain and the US

Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word that differs from the rest in the position of the main stress in each of the following questions.
Question 36: A. future B. prospect C. guidance D. involve
Question 37: A. facilitate B. hydrology C. participate D. intimacy
Question 38: A. represent B. permanent C. continent D. sentiment
Question 39: A. romantic B. reduction C. popular D. financial
Question 40: A. optimist B. immediate C. fabulous D. accuracy

Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the sentence that best combines each pair of sentences in the following questions.
Question 41: He behaved in a very strange way. That surprised me a lot.
A. He behaved very strangely, which surprised me very much.
B. I was almost not surprised by his strange behaviour.
C. What almost surprised me was the strange way he behaved.
D. His behaviour was a very strange thing, that surprised me most.

Question 42: He cannot lend me the book now. He has not finished reading it yet.
A. Having finished reading the book, he cannot lend it to me.
B. He cannot lend me the book until he has finished reading it.
C. Not having finished reading the book, he will lend it to me
D. As long as he cannot finish reading the book, he will lend it to me.

Question 43: Crazianna is a big country. Unfortunately, it has never received respect from its
neighbours.
A. Crazianna has never received respect from its neighbours because it is a big country.
B. Crazianna is such a big country that it has never received respect from its neighbours.
C. It is Crazianna, a big country, that has never received respect from its neighbours.
D. Though Crazianna is a big country, it has never received respect from its neighbours.

Question 44: His academic record at high school was poor. He failed to apply to that prestigious
institution.
A. His academic record at high school was poor because he didn’t apply to that prestigious
institution.
B. His academic record at high school was poor as a result of his failure to apply to that prestigious
institution.
C. Failing to apply to that prestigious institution, his academic record at high school was poor.
D. His academic record at high school was poor; as a result, he failed to apply to that prestigious
institution.

Question 45: Smoking is an extremely harmful habit. You should give it up immediately.
A. When you give up smoking immediately, you will affect your health with this harmful habit.
B. You should give up smoking immediately and you will fall into an extremely harmful habit.
C. Stop your smoking immediately so it will become one of your extremely harmful habits.
D. As smoking is an extremely harmful habit, you should give it up immediately.

Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the following questions.
Question 46: “Why don’t you sit down and______?”
A. make yourself at peace B. make yourself at rest
C. make it your own home D. make yourself at home

Question 47: “You ______have cooked so many dishes. There are only three of us for lunch.”
A. wouldn’t B. oughtn’t C. needn’t D. couldn’t

Question 48: The Second World War______in 1939.
A. brought about B. turned up C. broke out D. took out

Question 49: “We’d better_____ if we want to get there in time.”
A. turn down B. speed up C. take up D. put down

Question 50: The temperature_______takes place varies widely from material to material.
A. which melting B. at which melting C. at which they melt D. which they melt

Question 51: The village was_____ visible through the dense fog.
A. only B. barely C. mostly D. hard

Question 52: ______ without animals and plants?
A. What would life on earth be like B. How would life on earth be for
C. What will life on earth be like D. How will life on earth be like

Question 53: Harry: “Are you ready, Kate? There’s not much time left.”
Kate: “Yes, just a minute. ______!”
A. No longer B. I won’t finish C. I’d be OK D. I’m coming

Question 54: “______ you treat him, he’ll help you. He’s so tolerant.”
A. No matter how B. In addition to C. Even though D. As if

Question 55: I could not____ the lecture at all. It was too difficult for me.
A. get along B. make off C. take in D. hold on

Question 56: I did not want to believe them, but in fact, _____ was true
A. what they said B. what has said C. that they were said D. which they said

Question 57: “You’ll recognize Jenny when you see her. She_____a red hat.”
A. will wear B. will be wearing C. wears D. is wearing

Question 58: Alfonso: “I had a really good time. Thanks for the lovely evening.”
Maria: “_____.”
A. I’m glad you enjoyed it B. Yes, it’s really good
C. Oh, that’s right D. No, it’s very kind of you

Question 59: This shirt is _____that one.
A. as much expensive as B. not nearly as expensive as
C. a bit less expensive D. much far expensive than

Question 60: The sign “NO TRESPASSING” tells you____”
A. not to photograph B. not to smoke C. not to enter D. not to approach

Question 61: Sue: “Can you help me with my essay?”
Robert: “______”
A. Yes, I’m afraid not. B. I think that, too.
C. Not completely D. Why not?

Question 62: The instructor blew his whistle and_____.
A. off the runners were running B. off ran the runners
C. off were running the runners D. the runners run off

Question 63: She built a high wall round her garden_____.
A. to enable people not taking her fruit B. so that her fruit would be stolen
C. to prevent her fruit from being stolen D. in order that her fruit not be stolen

Question 64: Before I left for my summer camp, my mother told me to take warm clothes with me
____ it was cold.
A. despite B. in case C. so that D. whereas

Question 65: “Never be late for an interview,______ you can’t get the job.”
A. unless B. otherwise C. or so D. if not

Question 66: If it___ for the heavy storm, the accident would not have happened.
A. weren’t B. hadn’t been C. isn’t D. were

Question 67: The sky was cloudy and foggy. We went to the beach, ____.
A. however B. even though C. so D. yet

Question 68: He never lets anything____ him and his weekend fishing trip.
A. come between B. come on C. come up D. come among

Question 69: Joan: “Our friends are coming._____, Mike?”
Mike: “I’m sorry, but I can’t do it now.”
A. Shall you make some coffee, please B. Shall I make you like some coffee
C. Why don’t we cook some coffee D. Would you mind making some coffee

Question 70: Our boss would rather____ during the working hours.
A. us not chatting B. we didn’t chat C. us not chat D. we don’t chat


Read the following passage adapted from A. Briggs’ article on culture, Microsoft Student 2008,
and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the
questions from 71 to 80.
Culture is a word in common use with complex meanings, and is derived, like the term broadcasting, from the treatment and care of the soil and of what grows on it. It is directly related to cultivation and the adjectives cultural and cultured are part of the same verbal complex. A person of culture has identifiable attributes, among them a knowledge of and interest in the arts, literature, and music. Yet the word culture does not refer solely to such knowledge and interest nor, indeed, to education. At least from the 19th century onwards, under the influence of anthropologists and sociologists, the word culture has come to be used generally both in the singular and the plural (cultures) to refer to a whole way of life of people, including their customs, laws, conventions, and values.
Distinctions have consequently been drawn between primitive and advanced culture and cultures, between elite and popular culture, between popular and mass culture, and most recently between national and global cultures. Distinctions have been drawn too between culture and civilization; the latter is a word derived not, like culture or agriculture, from the soil, but from the city. The two words are sometimes treated as synonymous. Yet this is misleading. While civilization and barbarism are pitted against each other in what seems to be a perpetual behavioural pattern, the use of the word culture has been strongly influenced by conceptions of evolution in the 19th century and of development in the 20th century. Cultures evolve or develop. They are not static. They have twists and turns. Styles change. So do fashions. There are cultural processes. What, for example, the word cultured means has changed substantially since the study of classical (that is, Greek and Roman) literature, philosophy, and history ceased in the 20th century to be central to school and university education. No single alternative focus emerged, although with computers has come electronic culture, affecting kinds of study, and most recently digital culture. As cultures express themselves in new forms not everything gets better or more civilized.
The multiplicity of meanings attached to the word made and will make it difficult to define. There is no single, unproblematic definition, although many attempts have been made to establish one. The only non-problematic definitions go back to agricultural meaning (for example, cereal culture or strawberry culture) and medical meaning (for example, bacterial culture or penicillin culture). Since in anthropology and sociology we also acknowledge culture clashes, culture shock, and counter-culture, the range of reference is extremely wide.

Question 71: According to the passage, the word culture____.
A. is related to the preparation and use of land for farming
B. develops from Greek and Roman literature and history
C. comes from a source that has not been identified
D. derives from the same root as civilization does

Question 72: It is stated in paragraph 1 that a cultured person_____.
A. has a job related to cultivation B. takes care of the soil and what grows on it
C. has knowledge of arts, literature, and music D. does a job relevant to education

Question 73: The author remarks that culture and civilization are the two words that_____.
A. share the same word formation pattern
B. are both related to agriculture and cultivation
C. have nearly the same meaning
D. do not develop from the same meaning

Question 74: It can be inferred from the passage that since the 20th century______.
A. schools and universities have not taught classical literature, philosophy, and history
B. classical literature, philosophy, and history have been considered as core subjects
C. classical literature, philosophy, and history have not been taught as compulsory subjects
D. all schools and universities have taught classical literature, philosophy, and history

Question 75: The word “attributes” in paragraph 1 most likely means______.
A. aspects B. fields C. qualities D. skills

Question 76: The word “static” in paragraph 2 could best be replaced by “_____”.
A. regular B. balanced C. unchanged D. dense

Question 77: Which of the following is NOT stated in the passage?
A. Anthropology and sociology have tried to limit the references to culture.
B. Distinctions have been drawn between culture and civilization.
C. The word culture can be used to refer to a whole way of life of people.
D. The use of the word culture has been changed since the 19th century.

Question 78: It is difficult to give the definitions of the word culture EXCEPT for its______.
A. agricultural and medical meanings B. historical and figurative meanings
C. philosophical and historical meanings D. sociological and anthropological meanings

Question 79: Which of the following is NOT true about the word culture?
A. It is a word that cannot be defined. B. Its use has been considerably changed.
C. It differs from the word civilization. D. It evolves from agriculture.

Question 80: The passage mainly discusses______.
A. the distinction between culture and civilization
B. the figurative meanings of the word culture
C. the derivatives of the word culture
D. the multiplicity of meanings of the word culture
Lê Thị Thanh Xuân
(TT Luyện thi Đại học Vĩnh Viễn – TP.HCM)

 

Default Image

Bài 26: Tại sân bay (tiếp theo)

Lesson 26: At the airport (continued)

Bài 26: Tại sân bay (tiếp theo)

Cách diễn tả khi chào tạm biệt và thu thập một vài bí quyết cuối cùng trong việc làm ăn với người phương Tây.

{rokaccess guest} Đăng ký thành viên để xem nội dung chi tiết {/rokaccess} {rokaccess !guest}

Trần Hạnh và toàn Ban Tiếng Việt Đài Úc Châu xin thân chào bạn. Mời bạn theo dõi loạt bài ‘Tiếng Anh Thương Mại’ do Sở Giáo Dục Đa Văn Hoá Dành Cho Người Lớn gọi tắt là AMES biên soạn tại thành phố Melbourne, Úc Châu.

Trong bài 25, bạn đã học cách ăn nói khi làm thủ tục đi tại sân bay. Ngoài ra, bạn cũng đã học nêu các câu hỏi liên quan đến những trục trặc của chuyến bay.

Trong bài học hôm nay, bạn sẽ học cách diễn tả khi chào tạm biệt, và thu thập một vài bí quyết cuối cùng trong việc làm ăn với người phương Tây.

Lesson 26: At the airport (continued)

Bài 26: Tại sân bay (tiếp theo)

Bây giờ chúng ta tiếp tục theo dõi bài 26 với đề tài 'Tại sân bay'.

Đã đến giờ bà Lian và ông Lok phải lên máy bay.

Lian:               Well, goodbye Harvey. Goodbye Victoria.

                        Thanks for all your help this week.

                        Thôi, tạm biệt Harvey, tạm biệt Victoria.

                        Cảm ơn về sự giúp đỡ của mọi người trong suốt tuần rồi.

Victoria:        It’s been lovely meeting you. Thật hân hạnh khi được quen biết ông bà.

Lok:                Same here. And if you’re ever in our neck of the woods, please look us up.

                        I’ll show you some freshwater fishing!

                        Chúng tôi cũng vậy. Khi nào hai bạn có dịp đi ngang chỗ chúng tôi ở thì nhớ ghé thăm chúng tôi.

                        Tôi sẽ chỉ cho các bạn vài chỗ câu cá nước ngọt!

Harvey:         Thank you. I’ll remember that. Cảm ơn ông. Tôi sẽ nhớ điều ấy.

Victoria:        Safe flight. Chúc ông bà đi bình an.

Lok:                Bye. Tạm biệt.

Harvey:         You’ll be hearing from us! Chúng tôi sẽ liên lạc với ông bà!

Lian:               Bye. Tạm biệt.

Nhân viên:    Place your hand luggage on the belt please.

                       Xin ông để hành lý xách tay lên băng chuyền.

                       Put your watch and keys in the tray.

                      Xin ông bỏ đồng hồ đeo tay và chìa khóa vào trong khay.

                      Could you remove your shoes please sir?

                      Ông làm ơn cởi giầy ra được không ạ?

Xin bạn để ý xem ông Lok tỏ lòng hiếu khách như thế nào khi ông mời Harvey và Victoria ghé lại nhà ông nếu có dịp.

Lok:              And if you’re ever in our neck of the woods, please look us up.

                       I’ll show you some freshwater fishing!

                       Khi nào hai bạn có dịp đi ngang chỗ chúng tôi ở thì nhớ ghé thăm chúng tôi.

                       Tôi sẽ chỉ cho các bạn vài chỗ câu cá nước ngọt!

Khi chia tay, để bớt bịn rịn, chúng ta thường bày tỏ niềm mong muốn có ngày tái ngộ hoặc tiếp tục liên lạc với nhau ngay cả khi biết rằng đây chỉ là một ước muốn xa vời.

Sau đây là một vài thí dụ kèm theo lời dịch:

If you’re ever in Sydney again, you must look me up.

Khi nào trở lại Sydney thì phải ghé tôi chơi đấy nhé.

Give me a call when you’re next in town.

Hãy gọi điện cho tôi khi ông bà trở lại đây.

Let’s keep in touch.

Chúng ta nên giữ liên lạc với nhau.

I hope we meet again soon.

Hy vọng chúng ta sẽ sớm gặp lại.

Bây giờ, bạn thử tập nói những câu sau đây. Xin bạn nghe và lặp lại:

English:      

  • If you’re ever in Sydney again, you must look me up.
  • Give me a call when you’re next in town.
  • Let’s keep in touch.
  • I hope we meet again soon.

Thế bạn phải nói thế nào khi chúc người nào đó thượng lộ bình an? Mời bạn nghe những câu sau đây:

  • Safe flight.                               Chúc bạn đi bình an.
  • Have a good trip.                    Chúc chị có một chuyến đi tốt đẹp.
  • Have a good flight back.       Chúc anh về bình an.

Bây giờ bạn thử tập nói một số từ ngữ và mẫu câu liên quan tới chuyến bay và những trục trặc trong chuyến bay. Bạn sẽ nghe tiếng Việt trước rồi nhắc lại phẩn tiếng Anh đi kèm sau mỗi câu.

English:      

  • Safe flight.                             Chúc bạn đi bình an.
  • Have a good trip.                  Chúc chị có một chuyến đi tốt đẹp.
  • Have a good flight back.     Chúc anh về bình an.

Bây giờ, bạn thử tập nói những câu sau đây. Xin bạn nghe và lặp lại:

English:      

  • Safe flight.
  • Have a good trip.
  • Have a good flight back.
  • Take care.

Quý bạn đang theo dõi chương trình 'Tiếng Anh Thương mại' của Đài Úc Châu.

 


Bài 26: Tại sân bay (tiếp theo)

Lesson 26: At the airport (continued)

Xin bạn lắng nghe các từ ngữ và mẫu câu mới trong khi tiếp tục theo dõi cuộc hội thoại bằng cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt.

Victoria:        What a lovely couple. It would be fun to visit Silver Heaven wouldn’t it?

                        Cặp vợ chồng dễ thương làm sao. Tới thăm Silver Heaven chắc cũng vui lắm đây?

Harvey:         Yes it would. Ừ, chắc là vui rồi.

Victoria:        I can’t believe what we’ve managed to do in ten days.

                       Tôi không thể ngờ là mình đã làm được những việc như thế trong mười ngày qua.

                        I think we can congratulate ourselves on a job well done.

                        Tôi nghĩ là chúng ta có thể tự chúc mừng nhau vì đã hoàn thành nhiệm vụ thật tốt đẹp.

Harvey:         OK. Well done, Victoria! Đúng thế, thật tuyệt, Victoria!

Victoria:        Excellent work, Harvey! We make a pretty good team.

                       Thật là một thành quả tuyệt vời, Harvey! Chúng ta quả là một đội ngũ xuất sắc.

                       But I’m exhausted. I feel like I need a holiday now!

                       Nhưng tôi kiệt sức mất rồi. Tôi có cảm tưởng là tôi phải đi nghỉ ngay bây giờ.

Harvey:         Yes, except that it’s Monday tomorrow. Work as usual.

                       Phải rồi, khổ nỗi, mai lại là thứ Hai mất rồi. Lại phải làm việc như thường lệ.

Victoria:        Oh Harvey. Can’t we take a sickie? Douglas will understand.

                       Này Harvey, chúng ta không thể nghỉ bệnh được hay sao? Douglas chắc cũng sẽ thông cảm mà.

Harvey:         No, Douglas won’t!

                      We have to write our report, and start making arrangements for the new brand.

                      Không, Douglas sẽ không làm thế đâu!

                      Chúng ta còn phải viết báo cáo và bắt đầu thu xếp công việc để làm nhãn hiệu mới.

Victoria:        Oohhhh! Ôi trời!

Harvey:         But first we’ll debrief over lunch.

                       Come on, I’ll carry you to the car!

                      Nhưng trước tiên ta sẽ thảo luận về những chuyện vừa rồi trong bữa trưa.

                      Đi nào, tôi sẽ dìu cô ra xe!

Sau cùng, Harvey và Victoria chúc mừng nhau về công việc họ đã hoàn thành tốt đẹp. Xin bạn nghe lại những câu sau đây:

Harvey:         OK. Well done, Victoria! Đúng thế, thật tuyệt, Victoria!

Victoria:        Excellent work, Harvey! Thật là một thành quả tuyệt vời, Harvey!

Ghi nhận thành quả của đồng nghiệp hay đối tác sẽ khích lệ tinh thần và đóng góp vào sự hưng thịnh chung của công ty. Sau đây là một vài ví dụ bạn có thể dùng để khích lệ người nào đó sau khi họ đã hoàn thành nhiệm vụ:

English:      

  • I really like the way you handled the Smith account.

          Tôi thực sự thích cách anh giải quyết vấn đề tài khoản của Smith.

  • You did a good job,Sue. Congratulations.

          Sue, bạn làm tuyệt quá. Xin chúc mừng.

  • Good work, Joe.    Cậu cừ lắm, Joe.
  • Well done, Jin.       Jin, cậu làm hay lắm.

Bây giờ, bạn thử tập nói những câu sau đây. Xin bạn nghe và lặp lại:

English:      

  • I really like the way you handled the Smith account.
  • You did a good job. Congratulations.
  • Good work.
  • Well done.

Harvey nói rằng, anh và Victoria sẽ 'debrief' về công việc khi ăn trưa.

Theo từ điển, 'debrief' có nghĩa là báo cáo sau một sự kiện, đặc biệt là sau một cuộc hành quân. Nhưng ngày nay nó đã mang một nghĩa khác. Khi các cộng sự 'debrief' tức là khi họ thảo luận về một việc nào đó đã diễn ra, đặc biệt là những chuyện căng thẳng hay là những trục trặc, nhằm rút tỉa kinh nghiệm để làm vơi gánh nặng về mặt tâm lý và để kết thúc vấn đề đó.

Và sau đây là một vài điều cần ghi nhớ khi phải giải quyết những quan ngại của giới doanh nhân phương Tây.

Thứ nhất, hãy chấp nhận những khác biệt về văn hóa. Tất nhiên là những đối tác phương Tây phải có trách nhiệm tìm hiểu văn hóa của bạn, nhưng xin đừng nghĩ rằng mình đã bị xúc phạm nếu họ làm hay nói điều gì đó đụng chạm đến bạn. Sự thường thì bạn có thể tự nhủ rằng, đấy không phải là một hành vi cố ý mà chỉ là sự sơ ý do văn hóa khác biệt mà thôi.

Thứ hai, người phương Tây thường thích lối làm ăn thẳng thắn và mau lẹ. Lối làm việc như thế có thể khác xa với cách làm việc quen thuộc của bạn. Vậy bạn nên chuẩn bị tinh thần trước.

Thứ ba, nếu cảm thấy không được thoải mái về chuyện gì đó, bạn cứ thẳng thắn bày tỏ. Đối tác phương Tây đánh giá cao điều này và sẽ tôn trọng những ý kiến của bạn một khi họ biết sự thật.

Thứ tư, bạn nên để ý ngôn ngữ cử chỉ. Phải luôn nhìn thằng vào mắt người đối thoại để tỏ sự thành tâm và quan tâm của mình. Bạn cũng nên mỉm cười và bắt tay thật chặt.

Và sau cùng, bạn nên tập diễn tả bằng tiếng Anh những gì định nói trước mỗi cuộc gặp gỡ để bàn chuyện làm ăn, bất kể cuộc gặp gỡ đó mang tính chất trang trọng hay không.

Tới đây, mời bạn nghe lại toàn bộ nửa phần sau bài hội thoại xem bạn còn nhớ được bao nhiêu?

Lian:               Well, goodbye Harvey. Goodbye Victoria. Thanks for all your help this week.

Victoria:        It’s been lovely meeting you.

Lok:                Same here. And if you’re ever in our neck of the woods, please look us up. I’ll show you some freshwater fishing!

Harvey:         Thank you. I’ll remember that.

Victoria:        Safe flight.

Lok:                Bye.

Harvey:         You’ll be hearing from us!

Lian:               Bye.

Nhân viên:    Place your hand luggage on the belt please.

                       Put your watch and keys in the tray.

                       Could you remove your shoes please sir?

Victoria:        What a lovely couple. It would be fun to visit Silver Heaven wouldn’t it?

Harvey:         Yes it would.

Victoria:        I can’t believe what we’ve managed to do in ten days.

Victoria:        I think we can congratulate ourselves on a job well done.

Harvey:         OK. Well done, Victoria!

Victoria:        Excellent work, Harvey! We make a pretty good team.

Victoria:        But I’m exhausted. I feel like I need a holiday now!

Harvey:         Yes, except that it’s Monday tomorrow. Work as usual.

Victoria:        Oh Harvey. Can’t we take a sickie? Douglas will understand.

Harvey:         No, Douglas won’t! We have to write our report, and start making arrangements for the new brand.

Victoria:        Oohhhh!

Harvey:         But first we’ll debrief over lunch. (LAUGHING): Come on, I’ll carry you to the car!

Bây giờ bạn thử tập nói một vài mẫu câu trong bài hôm nay.

Xin bạn nghe và lặp lại - khi mong muốn duy trì mối liên lạc:

English:      

  • If you’re ever in Sydney again, you must look me up.
  • Give me a call when you’re next in town.
  • Let’s keep in touch.
  • I hope we meet again soon.

Khi chúc ai đi đường bình an:

English:      

  • Safe flight.
  • Have a good trip.
  • Have a good flight back.
  • Take care.

Khi khích lệ người khác:

English:         Have a safe trip

                       You’ll be hearing from us.

                       Safe trip,

                        safe trip,

                        We’ll keep in touch.

 

                        Have a safe trip

                        You’ll be hearing from us.

                        Safe trip,

                         safe trip,

                          We’ll keep in touch.

Đây là bài cuối cùng trong loạt bài này.

Tiếng Anh Thương Mại là loạt bài được Paul Learmonth và Maggie Power thuộc chương trình Đổi mới Nghiên cứu và Học tập của Trung Tâm Giáo dục Dành Cho Người Lớn (AMES) tại Melbourne, biên soạn.

Sản xuất chương trình: Sue Slamen.

Chịu trách nhiệm kỹ thuật: Dave Ashton.

Đặc biệt cảm ơn Barry Clarke, Desley Blanche và Roger Broadbent cho phần bài tập Tiếng Anh. Cảm ơn Trường Giang và Kim Anh đã đọc phần đối thoại.

Xin bạn ghé lại website của Ban Tiếng Việt, Đài Úc Châu, theo địa chỉ www.bayvut.com để xem toàn văn bài học cùng bài tập cho buổi học hôm nay. Ngoài ra bạn cũng có thể học những loạt bài tiếng Anh chuyên đề khác.

Tiếng Anh Thương mại là loạt bài do cơ quan AMES, tức Sở Giáo dục Đa Văn hóa cho Người Lớn ở Melbourne, nước Úc, biên soạn. Bạn có thể truy cập website của cơ quan này theo địa chỉ www.ames.net.au.

Thay mặt toàn ban tiếng Việt Đài Úc Châu, Trần Hạnh thân ái chào tạm biệt.

 

Sau khi hoàn thành phần bài học và nghe giảng, mời bạn thực hành những gì đã được học với phần Bài tập trong phần Bài học PDF.

Đáp án bài học 26:

2. 1) couple 2) journey, exhausted 3) place, toast 4) team, debrief .
3. 1) themselves 2) myself 3)yourself 4) himself 5) ourselves.

Download bài học 26

Download bài học MP3

 

END OF LESSON 26

(Nguồn ABC English)

{/rokaccess}

Default Image

Bài 25: Tại sân bay

Lesson 25: At the airport

Bài 25: Tại sân bay

Bạn sẽ tìm hiểu xem phải nói thế nào khi làm thủ tục đăng ký đi máy bay. Ngoài ra, bạn cũng sẽ có dịp luyện một vài câu hỏi trong trường hợp chuyến bay bị chậm trễ hoặc bị hủy.

{rokaccess guest} Đăng ký thành viên để xem nội dung chi tiết {/rokaccess} {rokaccess !guest}

Trần Hạnh và toàn Ban Tiếng Việt Đài Úc Châu xin thân chào bạn. Mời bạn theo dõi loạt bài ‘Tiếng Anh Thương mại’ do Sở Giáo dục Đa Văn hóa cho Người Lớn gọi tắt là AMES biên soạn tại thành phố Melbourne, nước Úc.

Qua loạt bài gồm 26 bài học này, chúng tôi sẽ mời bạn đến thăm một cơ sở thương mại Phương Tây làm ăn phát đạt để bạn có dịp giao tiếp với những người nói Tiếng Anh.

Mỗi bài đối thoại đề cập đến một phạm vi giao tiếp quan trọng trong doanh nghiệp. Xin bạn đừng lo lắng nếu không hiểu bài vào lúc đầu. Phần lớn đọan hội thoại sẽ được lập lại, giải thích và thực tập ngay trong bài này hay trong những bài sau.

Lâu lâu chúng tôi sẽ lập lại toàn bộ đoạn hội thoại… và bạn hẳn sẽ ngạc nhiên không ít khi thấy mình chẳng những có thể hiểu được rất nhìều mà còn nói được nhiều câu tương tự đến như thế.

Lesson 25: At the airport

Bài 25: Tại sân bay

Trong bài 25 này, bạn sẽ tìm hiểu xem phải nói thế nào khi làm thủ tục đăng ký đi máy bay. Ngoài ra, bạn cũng sẽ có dịp luyện một vài câu hỏi trong trường hợp chuyến bay bị chậm trễ hoặc bị hủy.

Nào chúng ta bắt đầu. Harvey và Victoria đưa bà Lian và ông Lok tới sân bay Sydney để họ lên đường trở về.

Thông báo:   Passengers are reminded not to leave luggage unattended.

                       Xin hành khách lưu ý là luôn giữ hành lý bên mình.

Lok:                Oh, the queue is very long. Ôi, xếp hàng dài quá.

Harvey:         You can check in at Business Class over there.

                       Ông có thể làm thủ tục đi ở quầy dành cho hạng cao cấp đằng kia kìa.

Lok:                Oh, of course, thank you. À, tất nhiên rồi, cám ơn ông.

Nhân viên:    Hello. How are you? Could I see your tickets and passports please? Thank you.

                       Xin chào, ông bà khỏe chứ? Xin ông bà cho xem vé và hộ chiếu. Cảm ơn.

                       Thank you.   Cảm ơn.

                       How many pieces?          Bao nhiêu kiện hành lý đây ạ?

Lok:                Four. Bốn.

Nhân viên:    Place them on the scales please. Xin ông bà để hành lý lên cân.

                       This one could go on as carry on luggage if you like.

                        Cái này có thể xách tay được nếu ông bà muốn.

Lian:               No, it’s fine, thanks. À không cần đâu, cảm ơn.

Nhân viên:    Your boarding passes. And your departure card.

                       Please fill it out and hand it in at the Immigration desk.

                       Đây là thẻ lên máy bay và đây là tờ khai xuất cảnh.

                       Xin ông bà điền vào rồi nộp tại bàn Xuất Nhập cảnh.

                      Your flight will be boarding at Gate 15 from 12.10. Please pass through security no later than 11.30.

                      Ông bà có thể lên máy bay từ lúc 12.10 tại cửa số 15.

                      Xin quí vị đi qua khu vực kiểm soát an ninh trễ nhất là 11g30.

                      And make sure there are no sharp objects in your hand luggage.

                      Và tuyệt đối không mang theo vật sắc nhọn nào trong hành lý xách tay.

                      Enjoy your trip.      Chúc ông bà đi vui vẻ.

Lian:               Thank you.   Xin cảm ơn.

Nhân viên:    Next  in line please! Xin mời người tiếp theo!

Trước hết bạn thử luyện một số từ ngữ và câu nói cần thiết tại sân bay. Bạn sẽ nghe tiếng Việt trước rồi lặp lại phần tiếng Anh đi kèm sau đó.

Hành khách.                             Passenger.

Chuyến bay.                             Flight.

Vé.                                              Ticket.

Hộ chiếu.                                  Passport.

Hành lý.                                     Luggage.

Hành lý xách tay.                    Carry on luggage.

Hàng gửi.                                  Checked baggage.

Tin tức.                                      Information.

Thẻ lên máy bay.                     Boarding pass.

Tờ khai xuất cảnh.                  Departure card.

An ninh.                                     Security.

Nhập cư.                                   Immigration.

Ghế sát cửa sổ.                      Window seat.

Lối đi.                                         Aisle.

Vách ngăn.                               Bulkhead.

Sau đây là một vài câu hỏi thông dụng bạn có thể dùng khi làm thủ tục đi tại sân bay các nước phương Tây. Bạn sẽ nghe tiếng Việt trước, rồi lặp lại phần tiếng Anh đi kèm sau đó.

Làm ơn cho tôi biết nhà vệ sinh ở đâu được không?

Could you tell me where the restrooms are?

Xin ông chỉ lối đến Khu Khởi hành Quốc tế.

Could you direct me to International Departures please?

Làm ơn sắp cho tôi ghế sát cửa sổ được không?

Could I have a window seat please?

Làm ơn sắp cho tôi ghế sát lối đi được không?

Could I have a seat on the aisle please?

Mấy giờ thì chúng tôi có thể lên máy bay được?

What time will we be boarding?

Chuyến bay đã hết chỗ chưa?

Is the plane fully booked?

Có thể sắp một chỗ ở hàng ghế trống được không ạ?

Would it be possible to have a seat in an empty row?

Quý bạn đang theo dõi chương trình 'Tiếng Anh Thương mại' của Đài Úc Châu.

 


Lesson 25: At the airport

Bài 25: Tại sân bay

Xin bạn lắng nghe các từ ngữ và mẫu câu mới trong khi tiếp tục theo dõi cuộc hội thoại bằng cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt.

Harvey và Victoria đang ngồi trong quán café với bà Lian và ông Lok tại sân bay.

Thông báo:   … announce the cancellation of Flight.. due to technical reasons. Will all passengers

                        with tickets for this flight please make your way to the Asian Airlines information desk.

                        … thông báo hủy chuyến bay số… vì lý do kỹ thuật. Mời tất cả quý khách có vé đi

                        chuyến bay này tới quầy thông tin của hãng Hàng không Châu Á.

Lok:                Which flight has been cancelled? Chuyến bay nào bị hủy thế?

Victoria:        Your flight is still on the board. I’ll find out for you.

                        Chuyến bay của ông bà vẫn còn trên bảng kia. Để tôi đi hỏi cho.

                        Excuse me, could you tell me which flight has been cancelled?

                        Xin cô cho biết chuyến bay nào đã bị hủy vậy?

Nhân viên:    Flight 345 to Los Angeles. Chuyến bay số 345 đi Los Angeles.

Lian:               Thank goodness. We had a difficult journey here.

                        Our flight was delayed and we missed our connecting flight.

                        Ơn trời. Trên đường tới đây chúng tôi đã gặp sự cố rồi.

                        Chuyến bay chúng tôi bị hoãn lại nên chúng tôi đã bị lỡ chuyến bay chuyển tiếp.

Harvey:         Well it looks like this one will leave as scheduled.

                       Xem ra chuyến bay này sẽ khởi hành đúng giờ đấy.

Lian:               And it’s a direct flight this time. Lok wanted a stopover but I want to get back to the family.

                        Và lại bay thẳng nữa. Ông Lok thì muốn ghé chơi đâu đó nhưng tôi lại muốn về nhà ngay.

Bây giờ bạn thử tập nói một số từ ngữ và mẫu câu liên quan tới chuyến bay và những trục trặc trong chuyến bay. Bạn sẽ nghe tiếng Việt trước rồi nhắc lại phẩn tiếng Anh đi kèm sau mỗi câu.

Lịch trình.                                     Schedule.

Chuyến bay chuyển tiếp.          Connecting flight.

Chuyến bay thẳng.                     Direct flight.

Quá cảnh.                                    Stopover.

Hoãn lại.                                       Delay.

Hủy chuyến bay.                         Cancellation.

Thông ngôn viên.                        Interpreter.

Điều kiện thời tiết.                     Weather conditions.

Lý do kỹ thuật.                            Technical reasons.

Phiếu tặng.                                  Complimentary voucher.

Sau đây là một số câu hỏi thông dụng bạn có thể phải dùng khi gặp sự cố tại sân bay. Xin bạn nghe phần tiếng Việt trước rồi nhắc lại phần tiếng Anh đi kèm sau mỗi câu.

Xin lỗi cô, chuyến bay nào đã bị hủy thế?

Excuse me, which flight has been cancelled?

Liệu chúng tôi có kịp chuyến bay chuyển tiếp không?

Will we still make our connecting flight?

Ông có thể cho tôi biết vì sao chuyến bay của chúng tôi lại bị hủy không?

Could you tell me why our flight has been cancelled?

Bao giờ mới có chuyến bay kế tiếp còn chỗ?

When is the next available flight?

Chúng tôi phải mang phiếu ăn này tới đâu?

Where can we use these meal vouchers?

Tôi có thể nói chuyện qua thông ngôn viên được không?

Would it be possible to speak to an interpreter?

Thông tin về thủ tục sân bay ở Úc:

Từ tháng 2 năm 2007, SmartGate sẽ được sử dụng tại hầu hết các sân bay lớn ở Úc. Hành khách có hộ chiếu điện tử (ePassport) sẽ có thể tự làm thủ tục một cách nhanh chóng nhờ kỹ thuật nhận dạng ngay lập tức bằng cách so sánh gương mặt và ảnh trên hộ chiếu.

Để kết thúc bài học hôm nay, xin bạn nghe rồi lặp lại những câu hỏi sau đây.

Trước hết là các câu hỏi thông thường:

English:        

  • Could you tell me where the restrooms are?
  • Could you direct me to International Departures please?  

Kế tiếp là các câu hỏi tại quầy làm thủ tục đi:

English:      

  • Could I have a window seat please?
  • Could I have a seat on the aisle please?
  • What time will we be boarding?
  • Is the plane fully booked?
  • Would it be possible to have a seat in an emty row?

Bây giờ là các câu hỏi khi có sự cố:

English:      

  • Is there a problem with Flight 321?
  • Excuse me, which flight has been cancelled?
  • Will we still make our connecting flight?
  • Could you tell me why our flight was cancelled?
  • When is the next available flight?
  • Where can we use these meal vouchers?
  • Could I have a hotel voucher please?
  • Would it be possible to speak to an interpreter?

Và trước khi chia tay, chúng tôi xin gửi tặng bạn bài vè sau đây để giúp bạn học và thực tập với hy vọng bạn sẽ có thể nhớ được phần nào những gì đã học trong bài này trước khi chúng ta qua bài mới.

English:         Could I have a seat

                        on the aisle

                        on the aisle?

                        Could I have a seat

                        on the aisle

                        please?

                       Could I have a seat

                       on the aisle

                       on the aisle?

                       Could I have a seat

                       on the aisle

                       please?

Trần Hạnh mong gặp lại bạn trong Bài 26 để tiếp tục theo dõi chủ đề ‘Tại sân bay'.

Xin bạn ghé lại website của Ban Tiếng Việt, Đài Úc Châu, theo địa chỉ www.bayvut.com để xem toàn văn bài học cùng bài tập cho buổi học hôm nay. Ngoài ra bạn cũng có thể học những loạt bài tiếng Anh chuyên đề khác.

Tiếng Anh Thương mại là loạt bài do cơ quan AMES, tức Sở Giáo dục Đa Văn hóa cho Người Lớn ở Melbourne, nước Úc, biên soạn. Bạn có thể truy cập website của cơ quan này theo địa chỉ www.ames.net.au.

Thay mặt toàn ban tiếng Việt Đài Úc Châu, Trần Hạnh thân ái chào tạm biệt.

 

Sau khi hoàn thành phần bài học và nghe giảng, mời bạn thực hành những gì đã được học với phần Bài tập trong phần Bài học PDF.

Đáp án bài học 25:

2. Đáp án

1) popular, book            2) menu, order             3) salad             4) champagne

3. Đáp án

1) I’m afraid I can’t. I have a meeting. Thanks anyway.
2) I’d love to. Thank you.
3) Thank you. I’d be pleased to come.
4) Sorry, I have appointments at that time. Thanks anyway.

Download bài học 25

Download bài học MP3

 

END OF LESSON 25

(Nguồn ABC English)

{/rokaccess}

Default Image

Bài 24: Ăn mừng

Lesson 24: Celebrating (continued)

Bài 24: Ăn mừng (tiếp theo)

Bạn sẽ tìm hiểu qua về chuyện nâng ly chúc mừng. Đây là một tập tục phổ biến trong nhiều nền văn hóa. Ngoài ra bạn sẽ được biết cách đề nghị thanh toán hóa đơn cho bữa tiệc cũng như cách đáp lại lời đề nghị này của đối tác.

{rokaccess guest} Đăng ký thành viên để xem nội dung chi tiết {/rokaccess} {rokaccess !guest}

Trần Hạnh và toàn Ban Tiếng Việt Đài Úc Châu xin thân chào bạn. Mời bạn theo dõi loạt bài „Tiếng Anh Thương mại‟ do Sở Giáo dục Đa Văn hóa cho Người Lớn gọi tắt là AMES biên soạn tại thành phố Melbourne, nước Úc.

Qua loạt bài gồm 26 bài học này, chúng tôi sẽ mời bạn đến thăm một cơ sở thương mại Phương Tây làm ăn phát đạt để bạn có dịp giao tiếp với những người nói Tiếng Anh.

Mỗi bài đối thoại đề cập đến một phạm vi giao tiếp quan trọng trong doanh nghiệp. Xin bạn đừng lo lắng nếu không hiểu bài vào lúc đầu. Phần lớn đọan hội thoại sẽ được lập lại, giải thích và thực tập ngay trong bài này hay trong những bài sau.

Lâu lâu chúng tôi sẽ lập lại toàn bộ đoạn hội thoại… và bạn hẳn sẽ ngạc nhiên không ít khi thấy mình chẳng những có thể hiểu được rất nhìều mà còn nói được nhiều câu tương tự đến như thế.

Lesson 24: Celebrating (continued)

Bài 24: Ăn mừng (tiếp theo)

Trong bài 23, bạn đã học cách than phiền hay báo tin không vui.Trong bài học hôm nay, bạn sẽ học cách diễn tả khi trình bày một sự cố và đề nghị giải pháp. Bạn cũng sẽ có dịp luyện các câu bày tỏ sự ưng thuận hay không chấp nhận một đề nghị nào đó.

Nhưng trước khi tiếp tục bài học, chúng ta hãy nghe lại đoạn hội thoại trong bài 23 để xem mình còn nhớ được chừng nào.

Harvey:         Now. I have a surprise. We’ve booked the Southern Tower restaurant to celebrate

                       our partnership. We’d like to invite you to dinner.

Lok:                The Southern Tower? We tried to go there but it’s booked out for months.

Harvey:         Ah yes… but Douglas has a lot of influence in Sydney!

                       We’ve booked a table for 7 o’clock. Caroline and Douglas will be there too.

Lian:               How wonderful. We’d love to come.

Lok:                Yes, thank you.

Douglas:       This is the highest restaurant in the southern hemisphere.

                       Lian:   What a view. There’s the Opera House. We were there yesterday.

Waiter:           Your menus.

Lian:               Thank you.

Waiter:           Would you like to order drinks now?

Lian:               I’ll just have a water to start, thanks.

Douglas:       We’ll have a bottle of this champagne please.

Waiter:           Fine. I’ll be back to take your dinner orders.

Lian:               Oh, there’s so much to choose from. What do you recommend?

Douglas:       Well if you like seafood, the roasted lobster here is delicious.

Lok:                That sounds good to me.

Lian:               I’ll have the Peking Duck.

Lok:                Where is the Opera House?

Harvey:         This is a revolving restaurant, Lok. We’ll see it again soon.

Lok:                Oh, marvellous!

Bây giờ chúng ta tiếp tục theo dõi bài 24 với đề tài „Ăn mừng‟.

Mọi người vừa ăn xong món tráng miệng ở nhà hàng Southern Tower.

Lian:               Your idea for the new specialty brand was great, Victoria.

                       Cô Victoria này, tạo ra một nhãn hiệu mới cho hàng đặc sản là một sáng kiến rất hay của cô đấy.

Victoria:        Thanks, but I can’t take all the credit. It was Harvey’s idea too.

                        Cảm ơn bà, nhưng tôi không thể nhận tất cả lời khen tặng được đâu.

                        Đó cũng là sáng kiến của Harvey nữa đấy.

Harvey:         Thanks, Vicky. Cảm ơn Vicky.

                       I’d like to propose a toast. Tôi muốn mọi người nâng ly chúc mừng.

                       Lian and Lok. Can I just say what a pleasure it is to welcome you into a partnership

                      with Hale and Hearty.

                       Thưa ông bà, cho phép tôi bày tỏ niềm hân hạnh được chào mừng ông bà tham gia làm ăn

                       với công ty Hale and Hearty.

                      May our partnership deepen and prosper.

                      Ước gì mối quan hệ đối tác của chúng ta sẽ ngày một trở nên mật thiết và làm ăn phát đạt hơn.

                       Now let’s raise our glasses: to Silver Heaven Tea!

                       Nào, chúng ta cùng nâng ly chúc mừng Trà Silver Heaven!

Caroline:       To Silver Heaven! Chúc mừng Silver Heaven!

Harvey:         Cheers! Chúc mừng!

Victoria:        Silver Heaven! Chúc mừng Silver Heaven!

Lian:               Cheers!

Lok:                Cheers!

Lian:               Thank you. Cảm ơn quý vị.

Lok:                Thank you. The feeling is mutual.

                        Cảm ơn quý vị. Chúng tôi cũng cảm thấy vui mừng như quý vị.

Tới đây, chúng ta nên tìm hiểu qua về chuyện nâng ly chúc mừng. Đây là một tập tục phổ biến trong nhiều nền văn hóa. Người ta hay dùng rượu sâm banh hay rượu vang, nhưng cũng có khi dùng cả các loại đồ uống không cồn trong những dịp chúc tụng như vậy. Điều quan trọng là mọi người đều phải có một chút gì đó trong ly mình để cùng nâng ly chúc mừng.

Đầu tiên 'chủ xị' hay người „chủ xướng‟ tuyên bố nâng ly chúc mừng thường nhắc mọi người 'rót rượu'. Rót đầy hay rót vơi không thành vấn đề. Sau đó mọi người sẽ chờ lời chúc tụng chấm dứt rồi mới nâng ly uống.

Nếu phải chúc mừng một cách trang trọng thì 'chủ xị' có thể yêu cầu mọi người đứng dậy bằng câu:

Be upstanding please!     Xin mọi người đứng dậy!

Trong trường hợp mọi người gặp nhau để chúc mừng một người nào đó, thì người được chúc không cần phải đứng lên cũng như không phải nói năng gì cả trong khi mọi người nâng ly uống mừng.

Trong bài học này, việc nâng ly chúc mừng không trang trọng cho lắm và hai bên gặp nhau hôm nay để chúc mừng cho mối quan hệ làm ăn chứ không phải cho riêng người nào.

Cho nên bà Lian và ông Lok đã đồng thanh nói câu 'Chúc mừng' như mọi người. Bây giờ, xin bạn thử tập nói một số câu thường được dùng khi nâng ly chúc tụng:

English:      

  • I’d like to propose a toast.
  • Please be upstanding.
  • Could everyone please charge their glasses.
  • Let’s raise our glasses.
  • To our new partner!
  • Cheers!

Xin bạn nhớ cho là, lời chúc tụng chân thành và ngắn gọn bao giờ cũng tốt hơn những câu chúc dài dòng và rườm rà. Riêng người được chúc tụng cũng có thể ngỏ lời cảm ơn người chủ xướng kèm theo vài lời đáp lễ.

 


Lesson 24: Celebrating (continued)

Bài 24: Ăn mừng (tiếp theo)

Xin bạn lắng nghe các từ ngữ và mẫu câu mới trong khi tiếp tục theo dõi cuộc hội thoại bằng cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt.

Harvey:         More champagne, Caroline? Caroline muốn sâm banh nữa không?

Caroline:       No, thanks. I’m driving. Không, cảm ơn. Tôi phải lái xe.

Douglas:       Waiter. We’re ready for the bill now. Chạy bàn. Cho chúng tôi hoá đơn nhé.

Waiter:           Certainly sir. Có ngay thưa ông.

Douglas:       Now, this is our shout. Lần này ông bà cứ để chúng tôi trả.

Lok:                Well, if you insist. Thank you. And you must let us do the same for you when you come to visit us.

                        Vâng, nếu ông nhất quyết như vậy, chúng tôi xin cảm ơn.

                        Nhưng khi ông ghé thăm chúng tôi thì xin cho phép chúng tôi đáp lễ nhé.

Douglas:       I look forward to it. Tôi rất mong có dịp đó.

Lian:               Thank you for this wonderful dinner, Douglas. It’s the highpoint of our stay.

                        Ông Douglas, cám ơn ông đã cho chúng tôi một bữa tối tuyệt vời như thế này.

                        Đây quả là những giây phút lý thú hơn cả trong thời gian chúng tôi lưu lại đây.

Douglas:       Our pleasure. Rất hân hạnh.

Lok:                Thanks everyone. It’s a great end to our holiday.

                        Xin cảm ơn tất cả. Chuyến đi chơi của chúng tôi đã kết thúc thật mĩ mãn.

Douglas:       And a great start to our partnership!

                       Và cũng là một bước khởi đầu tuyệt diệu cho mối quan hệ làm ăn của chúng ta!

Harvey:         Now, we’ll pick you up at 9am tomorrow morning.

                       À này, chúng tôi sẽ đón ông bà vào lúc 9 giờ sáng mai.

Lian:               That’s very kind. You really don’t have to.

                        Được thế thì quý hóa quá. Nhưng anh không cần phải làm thế đâu.

Victoria:        No, we’d be pleased to take you to the airport, really.

                       Chúng tôi rất mong được tiễn ông bà ra sân bay.

Xin bạn lưu ý một vài khía cạnh văn hóa sau đây. Caroline không muốn uống thêm rượu vì cô còn phải lái xe. Theo luật giao thông ở Úc, trong lúc lái xe, lượng cồn trong máu người lái không được vượt quá mức 0,05% ngay cả khi bạn có bằng lái chính thức đi nữa. Quy định này được áp dụng rất chặt chẽ và người lái xe còn có thể bị cảnh sát thử hơi thở bất cứ lúc nào để kiểm tra lượng cồn trong máu.

Bây giờ, xin bạn nghe xem Douglas nói thế nào khi ông yêu cầu người chạy bàn đưa hoá đơn:

Douglas:       Waiter. We’re ready for the bill now. Chạy bàn. Cho chúng tôi hoá đơn nhé.

Bạn cũng có thể nói: "Làm ơn cho tôi xin hóa đơn"

Người Mỹ gọi hóa đơn là ‘the check’ còn người Úc thì gọi là ‘the bill’.

Bạn thử tập nói những câu sau đây. Xin bạn nghe và lặp lại.

English:      

  • We’re ready for the bill now.
  • Could we have the bill please?

Douglas nói “The meal is our shout”

‘Our shout’ là một thành ngữ phổ biến ở Úc, và có nghĩa là ‘Chúng tôi sẽ trả tiền’.

Trong tiếng Anh, ‘shout’ có nghĩa là ‘yell’, tức là ‘la hét’. Thế thì tại sao từ này lại biến dạng thành ‘to treat’, tức là ‘khao’, trong tiếng Úc?

Không ai có thể trả lời câu hỏi này. Tiếng Anh của người Úc ít nhiều phản ánh tính khôi hài của họ. Một trong những câu nói buồn cười hơn cả nhờ vận dụng hiện tượng đồng âm khác nghĩa là lời diễn tả một con người keo kiệt…

He wouldn’t shout if a shark bit him!    Hắn cũng chẳng buồn la hét dù bị cá mập cắn

Trở lại bài học thì khi bao ai hay trả tiền ăn cho ai, bạn có thể dùng những câu sau đây.

English:      

  • This is on me.      Cái này để tôi.
  • We’ve got this.       Cái này là của tôi.
  • I’ll take care of the bill.    Để tôi lo hóa đơn cho.
  • The bill’s taken care of.   Hóa đơn đã được thanh toán rồi.

Bạn thử tập nói những câu sau đây. Xin bạn nghe và lặp lại.

English:      

  • This is our shout.
  • This is on me.
  • We’ve got this.
  • I’ll take care of the bill.
  • The bill’s been taken care of.

Một câu hỏi được đặt ra ở đây là trong giao dịch làm ăn, làm sao bạn biết lúc nào mình phải trả tiền khi đi ăn? Trong thế giới kinh doanh thì thường công ty đưa ra lời mời sẽ phải trả tiền cho bữa tiệc. Nhưng đây không phải là nguyên tắc bất di bất dịch. Bạn nên chuẩn bị trả tiền cho bữa ăn của mình trừ phi phía đối tác yêu cầu để họ thanh toán. Trong trường hợp như vậy, bạn nên chấp nhận một cách lịch thiệp chứ đừng phản đối. Tuy nhiên, giống như ông Lok, bạn cũng có thể cho họ biết rằng bạn mong có dịp đáp lễ.

Xin bạn nghe lại câu sau đây.

Lok:               Well, if you insist. Thank you.

                      And you must let us do the same for you when you come to visit us.

                      Vâng, nếu ông nhất quyết như vậy, chúng tôi xin cảm ơn.

                      Nhưng khi ông ghé thăm chúng tôi thì xin cho phép chúng tôi đáp lễ.

Thông thường, bạn nên cảm ơn lần nữa trước khi chia tay nếu bạn ở trong hoàn cảnh tương tự như ông Lok và bà Lian. Xin bạn nghe lại những lời bày tỏ của họ.

Lian:               Thank you for this wonderful dinner, Douglas. It’s been the highpoint of our stay.

                        Ông Douglas, cám ơn ông đã cho chúng tôi một bữa tối tuyệt vời như thế này.

                        Đây quả là những giây phút lý thú hơn cả trong thời gian chúng tôi lưu lại đây.

Lok:                Thanks everyone. It’s a great end to our holiday.

                        Xin cảm ơn tất cả. Chuyến đi chơi của chúng tôi đã kết thúc thật mĩ mãn.

Bây giờ, bạn thử tập nói một số câu trong trường hợp cần phải cảm ơn khi giao tiếp trên thương trường. Xin bạn nghe và lặp lại.

English:      

  • Well, if you insist. Thanks.
  • Thank you for dinner.
  • Thanks again. What a great way to celebrate our partnership.

Để kết thúc bài học hôm nay, xin bạn nghe và lặp lại những mẫu câu sau đây.

Khi xin mọi người nâng ly chúc mừng:

English:      

  • I’d like to propose a toast.
  • Please be upstanding.
  • Could everyone please charge their glasses.

Khi hưởng ứng lời mời nâng ly chúc mừng:

English:      

  • To our new partner!
  • Cheers!

Khi yêu cầu người chạy bàn đưa hoá đơn:

English:      

  • We’re ready for the bill now.
  • Could we have the bill please?

Khi muốn khao ai:

English:      

  • I’ll take care of the bill.
  • The bill’s been taken care of.

Trước khi chia tay, chúng tôi xin gửi tặng bạn bài vè sau đây để giúp bạn học và thực tập với hy vọng bạn sẽ có thể nhớ được phần nào những gì đã học trong bài này trước khi chúng ta qua bài mới.

English:         Could everyone charge their glasses

                       Their glasses

                        Their glasses?

                        Could everyone charge their glasses?

                        I’d like to make a toast.

 

                        Could everyone charge their glasses

                        Their glasses

                        Their glasses?

                         Could everyone charge their glasses?

                         I’d like to make a toast.

Trần Hạnh mong gặp lại bạn trong Bài 25 để tiếp tục theo dõi chủ đề „Tại sânbay'.

Xin bạn ghé lại website của Ban Tiếng Việt, Đài Úc Châu, theo địa chỉ www.bayvut.com để xem toàn văn bài học cùng bài tập cho buổi học hôm nay. Ngoài ra bạn cũng có thể học những loạt bài tiếng Anh chuyên đề khác.

Tiếng Anh Thương mại là loạt bài do cơ quan AMES, tức Sở Giáo dục Đa Văn hóa cho Người Lớn ở Melbourne, nước Úc, biên soạn. Bạn có thể truy cập website của cơ quan này theo địa chỉ www.ames.net.au.

Thay mặt toàn ban tiếng Việt Đài Úc Châu, Trần Hạnh thân ái chào tạm biệt.

 

Sau khi hoàn thành phần bài học và nghe giảng, mời bạn thực hành những gì đã được học với phần Bài tập trong phần Bài học PDF.

Đáp án bài học 24:

2.

1) drive, airport                      2) bill, gratitude

3) upstanding, toast             4) credit

3.
1) I’d like to propose a toast to our new partner.
2) I’ll take care of the bill.
3) Thanks very much for dinner.
4) We’ve had a wonderful time.
5) I can’t drink any more because I’m driving.

Download bài học 24

Download bài học MP3

 

END OF LESSON 24

(Nguồn ABC English)

{/rokaccess}

Default Image

Bài 23: Ăn mừng

Lesson 23: Celebrating

Bài 23: Ăn mừng

Bạn sẽ học cách mời người khác dùng bữa cũng như giới thiệu món ăn và gọi món ăn trong nhà hàng.

{rokaccess guest} Đăng ký thành viên để xem nội dung chi tiết {/rokaccess} {rokaccess !guest}

Trần Hạnh và toàn Ban Tiếng Việt Đài Úc Châu xin thân chào quý bạn. Mời bạn theo dõi loạt bài ‘Tiếng Anh Thương Mại’ do Sở Giáo Dục Đa Văn Hoá Dành Cho Người Lớn gọi tắt là AMES biên soạn tại thành phố Melbourne, Úc Châu.

Qua loạt bài gồm 26 bài học này, chúng tôi sẽ mời bạn đến thăm một cơ sở thương mại Phương Tây làm ăn phát đạt để bạn có dịp giao tiếp với những người nói Tiếng Anh.

Mỗi bài đối thoại đề cập đến một phạm vi giao tiếp quan trọng trong doanh nghiệp. Xin bạn đừng lo lắng nếu không hiểu bài vào lúc đầu. Phần lớn đọan hội thoại sẽ được lập lại, giải thích và thực tập ngay trong bài này hay trong những bài sau.

Lâu lâu chúng tôi sẽ lập lại toàn bộ đoạn hội thoại… và bạn hẳn sẽ ngạc nhiên không ít khi thấy mình chẳng những có thể hiểu được rất nhìều mà còn nói được nhiều câu tương tự đến như thế.

Trong bài 23 này, bạn sẽ học cách diễn tả khi mời ai ăn tối và khi được mời thì bạn phải đáp lại lời mời như thế nào. Bạn cũng sẽ làm quen với kiểu ăn nói khi giới thiệu món ăn hay gọi món ăn trong nhà hàng.

Nào chúng ta bắt đầu. Bà Lian và ông Lok vừa mới chấp thuận lời đề nghị của Harvey và Victoria về vấn đề bao bì, và đây là một chuyện đáng ăn mừng.

Harvey:         Now, I have a surprise.

                       We’ve booked the Southern Tower restaurant to celebrate our partnership.

                       We’d like to invite you to dinner.

                       Bây giờ tôi xin dành cho ông bà một sự bất ngờ.

                       Chúng tôi đã đặt chỗ tại nhà hàng Southern Tower để ăn mừng quan hệ đối tác của chúng ta.

                       Chúng tôi muốn mời ông bà dùng bữa tối với chúng tôi.

Lok:                The Southern Tower? We tried to go there but it’s booked out for months.

                       Southern Tower à? Chúng tôi định tới đó, nhưng nhà hàng đã hết sạch chỗ cả mấy tháng rồi.

Harvey:         Ah yes… but Douglas has a lot of influence in Sydney! We’ve booked a table for 7 o’clock.

                       Caroline and Douglas will be there too.

                       À vâng… nhưng Douglas là người rất có thần thế ở Sydney! Chúng tôi đã đặt một bàn lúc 7 giờ.

                       Caroline và Douglas cũng sẽ tới.

Lian:               How wonderful! We’d love to come. Thế thì còn gì bằng! Thể nào chúng tôi cũng sẽ đến.

Lok:                Yes, thank you. Vâng, xin cảm ơn.

Xin bạn để ý xem Harvey mời bà Lian và ông Lok dùng bữa tối như thế nào.

Eng:               We’d like to invite you to dinner. Chúng tôi muốn mời ông bà dùng bữa tối.

Bạn cũng có thể dùng những câu sau đây để mời người khác dùng bữa:

Eng F:           

  • Would you like to come to lunch?  Anh có muốn đi ăn trưa không?
  • We’ve booked a table. We hope you can join us.

          Chúng tôi đã đặt trước một bàn. Hy vọng là ông có thể đến với chúng tôi.

Bây giờ bạn thử tập nói mấy câu sau đây. Xin bạn nghe và lặp lại.

Eng:  

  • We’d like to invite you to dinner.
  • Would you like to come to lunch?
  • We’d be pleased if you could join us for dinner.
  • We’ve booked a table. We hope you can join us.

Xin bạn nghe cách bà Lian và ông Lok đáp lại lời mời:

Lian:               How wonderful. We’d love to come.

Lok:                Yes, thank you.

Sau đây là một vài cách diễn tả khác khi nhận lời mời:

Eng F:        

  • That’s very kind. Thank you.   Anh tử tế quá. Cảm ơn anh.
  • Yes, I’d be pleased to accept.    Dạ vâng, thật là hân hạnh cho tôi.
  • How can I resist such a gracious invitation! Làm sao tôi có thể từ chối lời mời quí hóa như vậy?

Bạn thử tập nói những câu sau đây. Xin bạn nghe và lặp lại.

Eng:  

  • We’d love to come.
  • Yes, I’d be pleased to accept.
  • Yes, thank you.
  • How can I resist such a gracious invitation!

Trong những bài học trước, bạn đã tìm hiểu xem phải từ chối như thế nào. Thế nhưng bạn cũng nên ôn lại để biết phải ăn nói sao cho nhã nhặn khi phải từ chối lời mời, nhất là khi bạn được mời tham dự một bữa tiệc hay sinh hoạt nào đó nằm ngoài phạm vi làm ăn. Khi từ chối lời mời như thế, bạn nên nêu lý do sao cho đúng phép lịch sự:

English M:    That’s very kind of you but I’m afraid I have a prior engagement.

                       Anh tử tế quá, thế nhưng tôi lại vướng hẹn mất rồi.

English F:     I’m sorry, I have to decline. I have family commitments.

                      Xin lỗi, tôi không thể nhận lời. Tôi vướng chuyện gia đình mất rồi.

English M:    I’m sorry, I won’t be able to make it. I have an important appointment that night.

                       Rất tiếc tôi không thể tới được. Tôi có một cái hẹn rất quan trọng vào tối đó.

English F:     Sorry, I can’t, I’m busy that night. But thanks anyway.

                       Xin lỗi, tôi không thể, tối hôm ấy tôi bận mất rồi. Dầu gì thì cũng phải cám ơn ông.

Quý bạn đang theo dõi chương trình 'Tiếng Anh Thương Mại' của Đài Úc Châu.

 


Lesson 23: Celebrating

Bài 23: Ăn mừng

Xin bạn lắng nghe các từ ngữ và mẫu câu mới trong khi tiếp tục theo dõi cuộc đàm thoại bằng cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt. Các nhân viên đại diện Công ty Hale and Hearty đang tiếp đãi bà Lian và ông Lok tại Nhà hàng Southern Tower.

Douglas:       This is the highest restaurant in the southern hemisphere.

                        Đây là nhà hàng cao nhất Nam Bán cầu.

Lian:               What a view. There’s the Opera House. We were there yesterday.

                        Cảnh thật là đẹp. Nhà hát Con sò kìa. Chúng tôi tới đó hôm qua.

Phục vụ:       Your menus. Thực đơn đây thưa bà.

Lian:               Thank you. Cảm ơn.

Phục vụ:       Would you like to order drinks now? Quý khách có muốn gọi đồ uống bây giờ không?

Lian:               I’ll just have a water to start, thanks. Tôi muốn một ly nước thôi, cảm ơn.

Douglas:       We’ll have a bottle of this champagne please.

                       Làm ơn lấy cho chúng tôi một chai sâm banh loại này.

Phục vụ:       Fine. I’ll be back to take your dinner orders. Vâng. Tôi sẽ quay lại để quý vị gọi đồ ăn.

Lian:               Oh, there’s so much to choose from. What do you recommend?

                        Ôi, ở đây nhiều món quá. Anh bảo món nào ngon?

Douglas:       Well if you like seafood, the roasted lobster here is delicious.

                       À, nếu bà thích đồ biển thì món tôm hùm nướng ở đây tuyệt lắm.

Lok:                That sounds good to me. Nghe là thấy ngon rồi.

Lian:               I’ll have the Peking Duck. Tôi sẽ gọi món Vịt Bắc Kinh.

Lok:                Where is the Opera House? Nhà hát Con Sò đâu rồi?

Harvey:         This is a revolving restaurant, Lok. We’ll see it again soon.

                      Ông Lok này, đây là nhà hàng quay đấy. Mình lại thấy nó ngay bây giờ ấy mà.

Lok:                Oh, marvellous!  Ôi, thật là tuyệt !

Gọi món ở nhà hàng thì cũng đơn giản chẳng khác nào ta nói :

I’ll have…

Tôi gọi món…

Xin bạn nghe những câu sau đây:

Eng F:        

  • I’ll have the duck. Tôi gọi món vịt.
  • I’ll have the chicken. Tôi gọi món gà.
  • I’ll have the beef, thanks. Tôi gọi món thịt bò, cảm ơn.
  • We’ll have a bottle of white wine, thank you. Chúng tôi gọi một chai rượu vang trắng, cảm ơn.

Bạn thử tập nói những câu sau đây. Xin bạn nghe và lặp lại.

Eng   

  • I’ll have the duck.
  • I’ll have the chicken.
  • I’ll have the beef, thanks.
  • We’ll have a bottle of white wine, thank you.

Xin bạn để ý xem bà Lian nói như thế nào khi bà hỏi ý kiến người khác về món ăn:

Eng F:            Oh, there’s so much to choose from. What do you recommend?

                       Ôi, ở đây nhiều món quá. Anh bảo món nào ngon?

Bạn cũng có thể nói:

Eng F:            What do you suggest? Anh đề nghị món nào?

                       What’s good here?  Ở đây món nào ngon?

Bạn thử tập nói những câu sau đây. Xin bạn nghe và lặp lại.

Eng   

  • What do you suggest?
  • What’s good here?

Thế Douglas giới thiệu món ăn như thế nào? Mời bạn nghe lại câu sau đây.

Douglas:       Well, if you like seafood, the roasted lobster here is delicious.

                        À, nếu bà thích đồ biển thì món tôm hùm nướng ở đây tuyệt lắm.

Xin bạn nghe thêm một vài ví dụ khác:

Eng F:        

  • The herb lamb is very popular. Thịt cừu tẩm gia vị rất được ưa chuộng.
  • You can’t go past the prawns here! Ông không thể bỏ qua món tôm ở đây được đâu.

Bạn thử tập nói những câu sau đây. Xin bạn nghe và lặp lại.

Eng   

  • The roasted lobster is delicious.
  • The herb lamb is very popular.
  • You can’t go past the prawns here!

Bạn nên lưu ý một vài khía cạnh văn hoá sau đây: người dân Úc thường rất kỵ việc nói nhồm nhoàm trong khi miệng còn đầy thức ăn hoặc vừa nhai thức ăn vừa há miệng.

Dùng tăm xỉa răng nơi công cộng cũng là điều tối kỵ. Trong trường hợp bạn buộc phải dùng tăm thì hãy lấy tay che miệng lại lúc xỉa.

Và khi muốn lấy một vật nào đó ngoài tầm tay thì người lịch thiệp sẽ nhờ người khác chuyển dùm chứ đừng cố với qua mặt bàn. Ví dụ, bạn có thể nói:

Eng F:            Excuse me, could you pass the sauce?

                       Xin lỗi, anh làm ơn đưa tôi chai nước tương được không?

Để kết thúc bài học hôm nay, xin bạn nghe rồi lặp lại những mẫu câu sau đây.

Khi muốn mời người khác dùng bữa:

Eng   

  • We’d like to invite you to dinner.
  • Would you like to come to lunch?

Khi nhận lời mời:

Eng F:        

  • We’d love to come.
  • Yes, I’d be pleased to accept.

Khi khước từ lời mời:

Eng F:           

  • That’s very kind of you but I’m afraid I have a prior engagement.
  • I’m sorry, I have to decline. I have family commitments.
  • I’m sorry, I won’t be able to make it. I have an important appointment that night.
  • Sorry, I can’t, I’m busy that night. But thanks anyway.

Khi gọi thức ăn:

Eng   

  • I’ll have the duck.
  • We’ll have a bottle of white wine, thank you.

Tại bàn ăn:

Eng   

  • Excuse me, could you pass the sauce?

Và trước khi chia tay, chúng tôi xin gửi tặng bạn bài vè sau đây để giúp bạn học và thực tập với hy vọng bạn sẽ có thể nhớ được phần nào những gì đã học trong bài này trước khi chúng ta qua bài mới.

English:         I recommend the salad,

                       The chicken and the prawns

                       In that case I’ll have salad,

                       I’ll have chicken

                       I’ll have prawns!

 

                        I recommend the salad,

                        The chicken and the prawns

                         In that case I’ll have salad,

                         I’ll have chicken

                         I’ll have prawns!

TH mong gặp lại quý bạn trong bài 24 để tiếp tục theo dõi đề tài ‘Ăn mừng’

Xin quý bạn ghé lại website của Ban Tiếng Việt, Đài Úc Châu theo địa chỉ www.bayvut.com để xem toàn văn bài học cùng bài tập cho buổi học hôm nay. Ngoài ra bạn cũng có thể học những loạt bài tiếng Anh chuyên đề khác.

Tiếng Anh Thương Mại là loạt bài do cơ quan AMES, tức Sở Giáo dục Đa Văn hóa cho Người Lớn ở Melbourne, Úc Châu biên soạn. Bạn có thể truy cập website của cơ quan này theo địa chỉ ames.net.au.

Thay mặt toàn ban tiếng Việt Đài Úc Châu, TH thân ái chào tạm biệt.

 

Sau khi hoàn thành phần bài học và nghe giảng, mời bạn thực hành những gì đã được học với phần Bài tập trong phần Bài học PDF.

Đáp án bài học 23:

2. Đáp án

1)popular, book      2) menu, order      3) salad       4) champagne

3. Đáp án
1) I’m afraid I can’t. I have a meeting. Thanks anyway.
2) I’d love to. Thank you.
3) Thank you. I’d be pleased to come.
4) Sorry, I have appointments at that time. Thanks anyway.

Download bài học 23

Download bài học MP3

 

END OF LESSON 23

(Nguồn ABC English)

{/rokaccess}

Default Image

Bài 22: Than phiền và Sự Cố (tiếp theo)

Lesson 22: Complaints and Crises (continued).

Bài 22: Than phiền và Sự cố (tiếp theo).

Áp dụng biện pháp ‘cứu vãn tình thế’ hay ‘đối phó với tình thế’ nhằm giảm thiểu những hậu quả của một sự cố nghiêm trọng. Bạn sẽ học được một số mẫu câu để trình bày một giải pháp hay đề nghị nào đó.

{rokaccess guest} Đăng ký thành viên để xem nội dung chi tiết {/rokaccess} {rokaccess !guest}

Trần Hạnh và toàn Ban Tiếng Việt Đài Úc Châu xin thân chào bạn. Mời bạn theo dõi loạt bài „Tiếng Anh Thương Mại‟ do Sở Giáo Dục Đa Văn Hoá Dành Cho Người Lớn gọi tắt là AMES biên soạn tại thành phố Melbourne, Úc Châu.

Lesson 22: Complaints and Crises (continued).

Bài 22: Than phiền và Sự cố (tiếp theo)

Trong bài 21 vừa rồi, bạn đã học cách diễn tả khi phải than phiền và báo tin không vui. Trong bài hôm nay, bạn sẽ làm quen với cách giải thích một số vấn đề rắc rối và đề nghị giải pháp. Bạn cũng sẽ có dịp luyện các cụm từ được dùng để cho biết bạn có chấp thuận đề nghị nào đó hay không.

Nhưng trước khi tiếp tục bài học, chúng ta hãy nghe lại đoạn hội thoại từ bài 21 để xem mình còn nhớ được chừng nào.

Harvey:         Yes?

Kate:             Harvey, Lian Lee is on the line for you.

Harvey:         Thanks Kate. Put her through. Hello Lian.

Lian:               Harvey, I’m afraid I have some bad news.

Harvey:         What is it Lian?

Lian:               It’s Lok. He doesn’t want the sale to go ahead.

Harvey:         Why not?

Lian:               Well, I don’t know how to tell you this: but it’s the packaging.

                       The Hale and Hearty colours are not auspicious in our culture.

Harvey:         Oh, I see. But these packets are going to be distributed here.

Harvey:         You can keep your own packaging for your market.

Lian:               I’m fine with it, Harvey. It’s Lok. He’s so superstitious.

                       He hasn’t been able to sleep worrying about it.

                       And if Lok can’t sleep then something is really wrong. He slept through a hurricane once!

Harvey:         First of all, thank you for calling Lian. I appreciate your concern.

                       I’m sure we can come to some arrangement. Can I get back to you?

Lian:               Sure, but we leave on Sunday.

Harvey:         OK. I’ll call you as soon as I can.

Bây giờ chúng ta tiếp tục theo dõi bài 22, „Than phiền và sự cố‟. Harvey và Victoria giải thích cho Douglas hiểu vấn đề rắc rối của Silver Heaven.

Douglas:       Harvey, Victoria. You look worried.

                       Harvey và Victoria này, sao hai người trông có vẻ lo lắng thế?

Harvey:         Yes, Douglas, Silver Heaven has just thrown a spanner in the works!

                       Vâng Douglas, Silver Heaven vừa đặt lại vấn đề rồi!

Douglas:       But we’re on the verge of closing.

                       Nhưng chúng ta gần đúc kết xong rồi mà.

Victoria:        Apparently Lok has a problem with the Hale and Hearty colours. They’re unlucky.

                       Hình như ông Lok không ưa màu sắc của Công ty Hale and Hearty.

                      Ông ta cho rằng những màu ấy không đem lại may mắn.

Douglas:       So that was what that call was about.

                        Lian phoned me about the colours of our packaging.

                       À thì ra gọi điện thoại là vì chuyện này đấy.

                       Bà Lian gọi điện cho tôi để thào luận về vấn đề màu sắc bao bì của công ty chúng ta.

                       I assured her we would never change the colours because they are recognised nationally.

                       Tôi quả quyết với bà ta rằng chúng ta sẽ không bao giờ đổi màu vì cả nước đã quen thuộc

                       với những màu sắc đó.

Harvey:         Oh.  Vậy à?

Douglas:       Yes.  À đúng vậy.

Harvey:         Well we need to shift into damage control pretty quickly. They’re leaving on Sunday.

                     Chúng ta cần phải mau mau tìm cách cứu vãn tình thế. Họ sẽ rời khỏi đây vào Chủ nhật này.

Victoria:        Can I suggest something? Tôi có đề nghị này, không biết có được không?

Harvey đã dùng một thành ngữ để báo cho Douglas biết là có vấn đề. Trong ngữ cảnh này “throw a spanner in the works” có nghĩa là Silver Heaven đã đặt lại vấn đề và điều này có thể gây trở ngại cho kế hoạch chung. Sau đó Victoria giải thích cho mọi người rõ về chuyện này. Xin bạn nghe lại.

Victoria:        Apparently Lok has a problem with the Hale and Hearty colours. They’re unlucky.

                        Hình như ông Lok có vấn đề với màu sắc của Công ty chúng ta.

                        Ông ta cho rằng đây là những màu không đem lại may mắn.

Sau đây là một vài cách diễn tả khi cần báo lại tin không vui cho người khác biết:

Eng M:          

  • We’ve just heard that our shipment’s gone missing.

          Chúng tôi nghe nói là chuyến hàng của chúng tôi đã bị thất lạc.

  • They rang to say delivery has been held up at the dock.

          Họ gọi điện báo rằng hàng đã bị giữ lại ở cảng.

Bây giờ, chúng ta thử tập nói những câu sau đây. Mời bạn nghe và lặp lại.

Eng     

  • Apparently there’s a problem with the delivery
  • We’ve just heard that our shipment’s gone missing.
  • They rang to say delivery has been held up at the dock.  

Khi thấy Douglas vô tình làm cho vấn đề trở nên trầm trọng hơn bởi vì anh tuyên bố rằng màu sắc của Công ty Hale and Hearty sẽ không bao giờ thay đổi, Harvey nói:

Harvey:         Well we need to shift into damage control pretty quickly. They’re leaving on Sunday.

                       Chúng ta cần phải mau mau tìm cách cứu vãn tình thế. Họ sẽ rời khỏi đây vào Chủ nhật này.

“Cứu vãn tình thế” hay “đối phó với tình thế‟‟ là áp dụng biện pháp nào đó nhằm giảm thiểu những hậu quả của một sự cố nghiêm trọng. Ví dụ khi tin mật bị tiết lộ, để cứu vãn tình thế, bạn phải giới hạn số người biết về chuyện này. Riêng vấn đề màu sắc bao bì của Công ty Hale and Hearty thì biện pháp cứu vãn tình thế có thể là thay đổi lập trường, tức là Douglas phải rút lại lời tuyên bố của mình.

 


Lesson 22: Complaints and Crises (continued).

Bài 22: Than phiền và Sự cố (tiếp theo).

Harvey và Victoria đã phải làm việc cật lực để tìm giải pháp. Họ tới gặp ông Lok và bà Lian tại phòng khách ở khách sạn vào sáng Thứ Bảy.

Lian:               Harvey. Chào Harvey.

Lok:                Hello there. Xin chào.

Harvey:         Thanks, for letting us come to see you today.

                       Cám ơn ông bà đã vui lòng tiếp chúng tôi hôm nay.

                      We have something to run past you. I’ll let Victoria fill you in.

                      Chúng tôi có chuyện cần bàn để ông bà cho biết ý kiến.

                      Tôi sẽ để Victoria trình bày cho ông bà rõ.

Victoria:        OK. Here are some packaging ideas we’ve come up with.

                       Thưa vâng. Chúng tôi có một vài ý kiến cho vấn đề đóng gói.

                       They’re a bit rushed but they give you the general idea.

                       Đây chỉ là những ý kiến hơi vội vàng nhưng chúng sẽ giúp ông bà nắm được ý tưởng tổng quát.

                       We intend to develop a whole new branch of Hale and Hearty.

                       A specialty brand: “Hale and Hearty Presents”…

                      Chúng tôi dự định sẽ ra một mẫu mã hoàn toàn mới cho Hale and Hearty.

                      Một nhãn hiệu đặc biệt: ''Hale and Hearty trân trọng giới thiệu…”

                      Douglas has given it the go ahead. We can use your original, distinctive packaging.

                      Douglas đã cho phép xúc tiến phương án này.

                      Chúng tôi có thể sử dụng bao bì nguyên thủy đặc trưng của ông bà.

                      Our label and logo are in the bottom corner. Do you see?

                      But the packet and our heading are in your original colours.

                       Nhãn hiệu và biểu tượng của chúng tôi sẽ nằm ở góc dưới. Ông bà thấy không?

                       Nhưng bao bì và tên công ty chúng tôi nay sẽ mang màu nguyên thủy của quý vị.

Lok:                Hale and Hearty Presents: Silver Heaven Tea. Hmmm…

                       Công ty Hale and Hearty trân trọng giới thiệu: Trà Silver Heaven. Hmmm…

Harvey:         Well, what do you think? Ông bà thấy thế nào?

Lok:                Well… I like it! Được… Tôi thích kiểu này!

Lian:               Well done! Thật là tuyệt!

Harvey:         That’s fantastic! Vậy là hay quá rồi!

Bạn phải nói làm sao khi muốn đề nghị môt điều gì đó. Trong bài hội thoại, Victoria và Harvey cố gắng thuyết phục bà Lian và ông Lok thuận theo ý họ. Họ đã dùng một số câu sau đây:

Harvey:         We have something to run past you.

                       Chúng tôi có chuyện cần bàn để ông bà cho biết ý kiến.

Victoria:        OK. Here are some packaging ideas we’ve come up with.

                       Thưa vâng. Chúng tôi có một vài ý kiến cho vấn đề đóng gói.

Bạn có thể dùng những mẫu câu sau đây khi cần trình bày một giải pháp hay đề nghị nào đó:

Eng:    

  • We think we have the answer to your problem.

          Chúng tôi nghĩ là chúng tôi đã có câu trả lời cho vấn đề của ông bà.  

  • How does this sound?     Anh thấy thế nào?
  • We think we’ve found a solution.         Tôi nghĩ là chúng tôi đã tìm được giải pháp.
  • How’s this for an idea?    Ý tưởng này thì như thế nào?

Bây giờ chúng ta thử tập nói những câu sau đây. Mời bạn nghe và lặp lại.

Eng   

  • We have something to run past you.
  • Here are some ideas we’ve come up with.
  • We think we have the answer to your problem.
  • How does this sound?
  • We think we’ve found the solution.
  • How’s this for an idea?

Thế thì giải pháp dung hoà có giá trị như thế nào. Harvey và Victoria đã đưa ra một giải pháp dung hòa và nhờ đó, ý kiến đôi bên đều được tôn trọng.

Giải pháp của họ đề cao hai trong số những phẩm chất quý giá rất cần trong lãnh vực kinh doanh. Đó chính là…

  • Flexibility: Uyển chuyển

và…

  • lateral thinking: Suy nghĩ nhiều chiều

Nếu một trong hai phía cứ khăng khăng theo ý mình thì làm sao đi đến thỏa hiệp được.

Sau đây là một số cách diễn tả sự chấp thuận hay bác bỏ đề nghị của người khác.

Nếu chấp thuận, bạn có thể nói:

Eng   

  • Good idea.           Ý này hay đấy.
  • Yes, I think we can run with that.         Được, tôi nghĩ là chúng ta có thể chấp nhận ý kiến đó.
  • Yes, that sounds good.    Được, cái đó nghe hay đấy.

Bạn sẽ phải diễn tả như thế nào nếu bạn không ưng thuận?

Eng   

  • That’s not exactly what we had in mind.

          Điều đó không hoàn toàn giống như ý chúng tôi.

  • I can’t see it working in this context.

         Tôi nghĩ là điều ấy sẽ không có hiệu quả trong trường hợp này.

  • We might need to rethink this.

          Chúng ta có thể phải nghĩ lại vấn đề này.

Bây giờ chúng ta thử tập nói những câu sau đây. Mời bạn nghe và lặp lại.

Khi bày tỏ sự ưng thuận:

Eng   

  • Good idea.
  • Yes, I think we can run with that.
  • Yes, that sounds good.

Khi không ưng thuận:

Eng   

That’s not exactly what we had in mind.

I can’t see it working in this context.

We might need to rethink this.

Để kết thúc bài học hôm nay, mời bạn nghe rồi nhắc lại những câu sau đây.

Eng   

  • Apparently there’s a problem with the delivery
  • They rang to say delivery has been held up at the dock.

Eng   

  • We have something to run past you.
  • We think we have the answer to your problem.
  • We think we’ve found the solution.
  • Yes, I think we can run with that.

English:         How does this

                        How does this

                        How does this sound?

                        It’s not exactly

                        Not exactly

                        What we had in mind.

 

                       How does this

                       How does this

                       How does this sound?

                        It’s not exactly

                        Not exactly

                        What we had in mind.

Xin bạn ghé lại website của Ban Tiếng Việt, Đài Úc Châu, theo địa chỉ www.bayvut.com để xem toàn văn bài học cùng bài tập cho buổi học hôm nay. Ngoài ra bạn cũng có thể học những loạt bài tiếng Anh chuyên đề khác.

Tiếng Anh Thương mại là loạt bài do cơ quan AMES, tức Sở Giáo dục Đa Văn hóa cho Người Lớn ở Melbourne, nước Úc, biên soạn. Bạn có thể truy cập website của cơ quan này theo địa chỉ www.ames.net.au.

Thay mặt toàn ban tiếng Việt Đài Úc Châu, Trần Hạnh thân ái chào tạm biệt.

 

Sau khi hoàn thành phần bài học và nghe giảng, mời bạn thực hành những gì đã được học với phần Bài tập trong phần Bài học PDF.

Đáp án bài học 22:

2.
1) approve
2) disapprove
3) disapprove
4) approve
5) approve.

Download bài học 22

Download bài học MP3

 

END OF LESSON 22

(Nguồn ABC English)

{/rokaccess}

Default Image

Bài 21: Than phiền và Sự cố

Lesson 21: Complaints and Crises

Bài 21: Than phiền và Sự cố

Bạn sẽ tìm hiểu xem phải xử trí như thế nào trong trường hợp đơn đặt hàng hay tiền thanh toán bị trì hoãn. Ngoài ra bạn cũng sẽ học cách diễn tả khi phải báo tin không vui hay khi nhận được tin tức như thế.

{rokaccess guest} Đăng ký thành viên để xem nội dung chi tiết {/rokaccess} {rokaccess !guest}

Trần Hạnh và toàn Ban Tiếng Việt Đài Úc Châu xin thân chào bạn. Mời bạn theo dõi loạt bài ‘Tiếng Anh Thương mại’ do Sở Giáo dục Đa Văn hóa cho Người Lớn gọi tắt là AMES biên soạn tại thành phố Melbourne, nước Úc.

Qua loạt bài gồm 26 bài học này, chúng tôi sẽ mời bạn đến thăm một cơ sở thương mại Phương Tây làm ăn phát đạt để bạn có dịp giao tiếp với những người nói Tiếng Anh.

Mỗi bài đối thoại đề cập đến một phạm vi giao tiếp quan trọng trong doanh nghiệp. Xin bạn đừng lo lắng nếu không hiểu bài vào lúc đầu. Phần lớn đọan hội thoại sẽ được lập lại, giải thích và thực tập ngay trong bài này hay trong những bài sau.

Lâu lâu chúng tôi sẽ lập lại toàn bộ đoạn hội thoại… và bạn hẳn sẽ ngạc nhiên không ít khi thấy mình chẳng những có thể hiểu được rất nhìều mà còn nói được nhiều câu tương tự đến như thế.

Lesson 21: Complaints and Crises

Bài 21: Than phiền và Sự cố

Trong bài 21 này, bạn sẽ tìm hiểu xem phải xử trí như thế nào trong trường hợp đơn đặt hàng hay tiền thanh toán bị trì hoãn. Ngoài ra bạn cũng sẽ học cách diễn tả khi phải báo tin không vui hay khi nhận được tin tức như thế.

Nào chúng ta bắt đầu nhé. Harvey đang chờ nhận bản ghi nhớ.

Jeff:                Business Unit. Jeff speaking. Bộ phận kinh doanh, Jeff xin nghe.

Harvey:         Hi Jeff. It’s Harvey here. Is that M.O.U. ready yet?

                      Xin chào Jeff, tôi là Harvey đây. Bản ghi nhớ đã xong chưa anh nhỉ?

Jeff:                The order only came in this afternoon. Tôi mới nhận được chỉ thị chiều nay thôi mà.

Harvey:         Yes, but it’s urgent Jeff, we need it drawn up today.

                      Đúng thế, nhưng việc này gấp lắm Jeff à, chúng tôi muốn nó phải được soạn xong ngay hôm nay.

Jeff:             Harvey, it’s Friday afternoon. We’re just about out the door! I’ll have it for you first thing Monday.

                     Harvey này, chiều thứ Sáu rồi mà. Chúng tôi sắp sửa về đây.

                     Tôi sẽ làm cho anh việc này trước tiên vào thứ Hai tới.

Harvey:         I’m sorry but that’s just not good enough.

                      Monday’s too late. As I said in my email, the Lees are leaving on Sunday.

                      Tôi xin lỗi, nhưng như thế không được đâu. Để tới thứ Hai thì quá trễ rồi.

                      Như tôi đã nói trong email đấy, ông bà Lee sẽ rời đây vào Chủ Nhật.

Jeff:                Oh. Thế thì…

Harvey:         So I’ll expect it on my desk by four. Vậy tôi muốn có văn bản đó trễ nhất là khoảng 4 giờ.

Jeff:                Four on Monday, OK. 4 giờ ngày thứ Hai, được rồi.

Harvey:         Not four on Monday, Jeff. Four today. Jeff, không phải 4 giờ ngày thứ Hai mà là 4 giờ chiều nay.

                      If you can’t do it, I’ll have to outsource.

                      Nếu như anh không thể làm được thì tôi sẽ nhờ người ngoài.

Jeff:                All right. All right. I’ll start on it now. Được rồi, được rồi. Tôi bắt đầu ngay bây giờ.

Harvey:         Thank you. Cảm ơn.

                       Unbelievable! Thật không thể tin được!

Trong cách thức làm ăn của người phương Tây, thời hạn chót là nguyên tắc không thể co giãn được. Cần phải thanh toán và giao hàng đúng ngày giờ. Cũng theo nguyên tắc ấy, giới doanh nhân phương Tây cũng phải giữ đúng kỳ hạn khi giao dịch với các đối tác nước ngoài.

Nhưng trong trường hợp đối tác của mình chậm trễ hoặc hàng gửi không đúng chất lượng thì phải làm thế nào? Nếu là chuyện cấp bách hay đối tác thường xuyên vi phạm hợp đồng thì phép xã giao thông thường sẽ không có hiệu quả. Sau đây là một số mẫu câu kèm theo lời dịch.

Eng F:        

  • I have a query… Tôi xin hỏi một điều là…
  • Is the contract ready yet? Hợp đồng đã xong chưa nhỉ?
  • Have you sent that order yet? Ông đã gửi đơn đặt hàng chưa?
  • We seem to be missing the June payment.

          Chúng tôi dường như vẫn chưa nhận được tiền thanh toán cho tháng Sáu.

Bây giờ, chúng ta thử tập nói những câu sau đây. Mời bạn nghe và lặp lại.

Eng:  

  • I have a query…
  • Is the contract ready yet?
  • Have you sent that order yet?
  • We seem to be missing the June payment.

Harvey tiếp tục giải thích lý do khiến anh phải yêu cầu gấp rút như vậy.

Xin bạn nghe các ví dụ sau:

Eng F:        

  • It’s very urgent. Việc này gấp lắm.
  • We needed it yesterday. Chúng tôi cần cái đó ngay từ hôm qua.
  • Our outlets are calling for the goods. Các đại lý của chúng tôi đang chờ hàng bán.

Chúng ta thử tập nói những câu sau đây. Mời bạn nghe và lặp lại.

Eng F:        

  • It’s very urgent.
  • We needed it yesterday.
  • Our outlets are calling for the goods.

Sau đó Harvey ấn định thời hạn chót. Xin bạn nghe lại.

Harvey:         So I’ll expect it on my desk by four.

                       Vậy tôi muốn có văn bản đó trễ nhất là khoảng 4 giờ.

Khi ấn định thời hạn chót, bạn cũng có thể dùng các câu sau đây:

Eng:   We’ll need it by the weekend.

           Chúng tôi cần cái đó trễ nhất là cuối tuần này.

            We can give you only two more days.

            Chúng tôi chỉ có thể cho anh thêm 2 ngày nữa thôi.

Chúng ta thử tập nói những câu sau đây. Mời bạn nghe và lặp lại.

Eng:  

  • I’ll expect it tomorrow.
  • We’ll need it by the weekend.
  • We can give you only two more days.

Khi Jeff không hiểu được sự việc cấp bách như thế nào, Harvey buộc lòng phải có thái độ quyết liệt. Xin bạn nghe lại.

Eng:   If you can’t do it, I’ll have to outsource.

          Nếu như anh không thể làm được thì tôi sẽ nhờ người ngoài.

Khi bày tỏ thái độ quyết liệt, bạn cũng có thể dùng những câu nói sau đây:

Eng M:          

  • If you are unable to move on this, we’ll have to cancel the order.

         Nếu như anh không thể tiến hành chuyện này thì chúng tôi sẽ phải hủy đơn đặt hàng.

  • I’m afraid we’ll have to look elsewhere unless you can deliver.

          Tôi e là chúng tôi sẽ phải tìm nhà cung cấp khác nếu ông không thể giao hàng cho chúng tôi.

Chúng ta thử tập nói những câu sau đây. Mời bạn nghe và lặp lại.

Eng:  

  • If you can’t do it, I’ll have to outsource.
  • If you are unable to move on this, we’ll have to cancel the order.
  • I’m afraid we’ll have to look elsewhere unless you can deliver.

Quý bạn đang theo dõi chương trình 'Tiếng Anh Thương mại' của Đài Úc Châu.

 


Lesson 21: Complaints and Crises

Bài 21: Than phiền và Sự cố

Xin bạn lắng nghe các từ ngữ và mẫu câu mới trong khi tiếp tục theo dõi cuộc hội thoại bằng cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt.

Harvey:         Yes? Tôi nghe đây.

Kate:             Harvey, Lian Lee is on the line for you.

                      Harvey này, bà Lian Lee cần nói chuyện với anh qua điện thoại.

Harvey:         Thanks Kate. Put her through. Hello Lian.

                       Cảm ơn Kate. Cứ nối dây đi. Chào bà Lian.

Lian:               Harvey, I’m afraid I have some bad news. Harvey này, tôi có tin không vui.

Harvey:         What is it Lian? Có chuyện gì vậy bà?

Lian:               It’s Lok. He doesn’t want the sale to go ahead.

                        Đấy là tại ông Lok. Ông ấy không muốn bán nữa.

Harvey:         Why not? Sao lại không?

Lian:               Well, I don’t know how to tell you this: but it’s the packaging.

                     Ôi, tôi không biết phải nói thế nào với anh: nhưng chung quy cũng chỉ vì chuyện bao bì đóng gói.

                      The Hale and Hearty colours are not auspicious in our culture.

                      Theo văn hóa của chúng tôi, những màu sắc công ty Hale and Hearty đang dùng không phải

                      là những màu đem lại may mắn.

Harvey:         Oh, I see. But these packets are going to be distributed here.

                       À! Tôi hiểu rồi. Nhưng những gói hàng này sẽ được phân phối ở đây cơ mà.

                       You can keep your own packaging for your market.

                       Ông bà vẫn có thể giữ nguyên mẫu đóng gói theo ý mình cho thị trường của ông bà.

Lian:               I’m fine with it, Harvey. It’s Lok. He’s so superstitious.

                       He hasn’t been able to sleep worrying about it.

                       Tôi thì không sao, Harvey. Vấn đề là ông nhà tôi kia. Ông Lok mê tín lắm.

                       Ông ấy mất ngủ chỉ vì lo buồn về chuyện ấy.

                      And if Lok can’t sleep then something is really wrong. He slept through a hurricane once!

                      Và ông Lok mà không ngủ được thì hẳn là phải có chuyện lớn.

                      Có lần ông ấy đã ngủ một mạch bất chấp bão tố đang xảy ra lúc đó!

Harvey:         First of all, thank you for calling Lian. I appreciate your concern.

                      Trước hết xin cám ơn bà đã lo lắng và báo cho chúng tôi biết.

                       I’m sure we can come to some arrangement. Can I get back to you?

                     Tôi chắc là chúng ta có thể đi đến một thoả thuận nào đó. Tôi có thể gọi lại bà được không?

Lian:               Sure, but we leave on Sunday. Tất nhiên rồi, nhưng chúng tôi sẽ rời đây vào Chủ Nhật.

Harvey:         OK. I’ll call you as soon as I can. Được rồi. Tôi sẽ gọi cho bà càng sớm càng tốt.

Xin bạn để ý cách bà Lian diễn tả khi bà thông báo tin không vui.

Lian:               Harvey, I’m afraid I have some bad news. Harvey này, tôi có tin không vui.

                        Well, I don’t know how to tell you this: but it’s the packaging.

                       Ôi, tôi không biết phải nói thế nào với anh: nhưng chung quy cũng chỉ vì chuyện bao bì đóng gói.

Sau đây là một vài cách diễn tả khác bạn có thể dùng khi báo tin đáng buồn:

Eng F:        

  • I don’t want to cause you undue concern but there’s a matter we need to discuss.

         Tôi không muốn làm ông phải lo lắng thái quá nhưng quả là có vấn đề chúng ta cần thảo luận.

  • I’m afraid something’s come up. Tôi e là có chuyện trục trặc.
  • There’s been a bit of a setback. Có chút trở ngại rồi đây.

Bạn cũng có thể báo tin vui trước:

Eng:   I have some good news and some bad news.

           The good news is that we got the shipment out in time. The bad news is that the ship sank!

           Tôi có cả tin vui lẫn tin buồn. Tin vui là chúng tôi đã chuyển hàng kịp thời.

           Còn tin buồn là chuyến tàu chở hàng đã bị đắm!

Chúng ta thử tập nói những câu sau đây. Mời bạn nghe và lặp lại.

Eng:  

  • I’m afraid I have some bad news.
  • There’s been a bit of a setback.

Harvey cảm ơn bà Lian vì đã cho anh biết tin đáng buồn đó rồi cố tìm phương hướng giải quyết sau khi đợi mọi người bình tĩnh trở lại. Xin bạn nghe lại câu sau đây:

Harvey:        First of all, thank you for calling Lian. I appreciate your concern. Can I get back to you?

                      Trước hết xin cám ơn bà đã lo lắng và báo cho chúng tôi biết. Tôi có thể gọi lại bà được không?

Bây giờ chúng ta thử tập nói mấy câu đáp lời sau đây. Mời bạn nghe và lặp lại.

Eng:  

  • First of all, thank you for calling.
  • I appreciate your concern.
  • Can I get back to you?

Để kết thúc bài học hôm nay, mời bạn nghe rồi lặp lại một số câu trong bài hội thoại và một vài câu tương tự sau đây:

Eng:  

  • We seem to be missing the June payment.
  • Our outlets are calling for the goods.
  • I’ll expect it tomorrow.
  • If you are unable to move on this, we’ll have to cancel the order.

Trước khi chia tay, chúng tôi xin gửi tặng bạn bài vè sau đây để giúp bạn học và thực tập với hy vọng bạn sẽ có thể nhớ được phần nào những gì đã học trong bài này trước khi chúng ta qua bài mới.

English:         I’m afraid I have,

                       I’m afraid I have,

                       I’m afraid I have bad news.

                       I’ll see what I

                       I’ll see what I

                       I’ll see what I can do.

 

                      I’m afraid I have,

                      I’m afraid I have,

                      I’m afraid I have bad news.

                      I’ll see what I

                     I’ll see what I

                     I’ll see what I can do.

Trần Hạnh mong gặp lại bạn trong Bài 22 để tiếp tục theo dõi chủ đề ‘Khiếu nại và sự cố'.

Xin bạn ghé lại website của Ban Tiếng Việt, Đài Úc Châu, theo địa chỉ www.bayvut.com để xem toàn văn bài học cùng bài tập cho buổi học hôm nay. Ngoài ra bạn cũng có thể học những loạt bài tiếng Anh chuyên đề khác.

Tiếng Anh Thương mại là loạt bài do cơ quan AMES, tức Sở Giáo dục Đa Văn hóa cho Người Lớn ở Melbourne, nước Úc, biên soạn. Bạn có thể truy cập website của cơ quan này theo địa chỉ www.ames.net.au.

Thay mặt toàn ban tiếng Việt Đài Úc Châu, Trần Hạnh thân ái chào tạm biệt.

 

Sau khi hoàn thành phần bài học và nghe giảng, mời bạn thực hành những gì đã được học với phần Bài tập trong phần Bài học PDF.

Đáp án bài học 21:

2. Đáp án
1) superstitious         2) complaint           3) urgent        4) goods

3. Gợi ý

1) If we make a profit, we’ll extend our service. or We’ll extend our service if we make a profit.
2) If you can’t make the deadline, we’ll go elsewhere. hoặc We’ll go elsewhere if you can’t make the deadline.
3) If we don’t receive a payment, we’ll have to cancel the order. hoặc We’ll have to cancel the order if we don’t receive a payment.

Download bài học 21

Download bài học MP3

 

END OF LESSON 21

(Nguồn ABC English)

{/rokaccess}

Default Image

Bài 20: Thương lượng (tiếp theo)

Lesson 20: Negotiating (part 2 - continued)

Bài 20: Thương lượng (phần 2 – tiếp theo)

Cách bày tỏ thái độ khi xảy ra mâu thuẫn cũng như đưa ra giải pháp giúp mọi người bình tĩnh, đồng thời lái câu chuyện để họ chú ý tới những thành quả đã đạt được.

{rokaccess guest} Đăng ký thành viên để xem nội dung chi tiết {/rokaccess} {rokaccess !guest}

Trần Hạnh và toàn Ban Tiếng Việt Đài Úc Châu xin thân chào bạn. Mời bạn theo dõi loạt bài „Tiếng Anh Thương Mại‟ do Sở Giáo Dục Đa Văn Hoá Dành Cho Người Lớn gọi tắt là AMES biên soạn tại thành phố Melbourne, Úc Châu.

Lesson 20: Negotiating (part 2 - continued)

Bài 20: Thương lượng (phần 2 – tiếp theo)

Trong bài 19 bạn đã học được phần nào cách ăn nói khi thương lượng.

Trong bài học hôm nay, bạn sẽ biết làm thế nào để đối phó với tình trạng xung khắc, đồng thời tìm hiểu luôn cả cách kết thúc cuộc thương lượng.

Nhưng trước khi tiếp tục bài học, chúng ta hãy nghe lại đoạn hội thoại trong bài 19 để xem mình còn nhớ được chừng nào.

Lian:               We have concerns about the proposed transportation arrangements.

                        Do all of your suppliers sell under the terms of C-I-F?

Douglas:       No, they don’t. Some sell on an F.O.B basis. That is: Free on Board.

                       This means that we arrange and pay shipping freight and insurance.

                       Your responsibility would be to transport the tea from the warehouse to the wharf.

Lian:              In that case, we’d prefer to go under the terms of F.O.B.

Douglas:       I see. Harvey?

Harvey:         Here are the estimated costs, F.O.B in US dollars, per container.

Douglas:       If you agree to a reduced price per kilo then we can agree to purchase under the terms of F.O.B.

Lian:               Provided that the reduction in price is pro rata, we can go along with that.

Bây giờ chúng ta tiếp tục bài 20 với đề tài „Thương lượng‟. Bà Lian nay lại có thêm ưu tư khác.

Lian:               Your purchase specifications are very detailed.

                        You specify moisture content, colour and flavour.

                        Ông đề ra những qui cách rất chi tiết trong việc mua hàng.

                        Ông quy định độ ẩm, màu sắc và hương vị.

                        No buyer has ever questioned the quality of our product.

                        Chưa có một khách hàng nào lại nghi ngờ chất lượng hàng của chúng tôi cả.

                        In fact we pride ourselves on the consistency and high grade of our tea.

                       Thực tế chúng tôi lấy làm hãnh diện vì trà của chúng tôi là hàng cao cấp

                       và chất lượng không bao giờ thay đổi.

Douglas:       I assure you these specifications are standard.

                       Tôi cam đoan với bà rằng đây là những quy cách tiêu chuẩn.

Lian:               Still, in good faith, such specifications should be unnecessary.

                       Dầu vậy, đã chấp nhận nguyên tắc công bằng và thành thật thì đâu cần những quy cách này.

Douglas:       I fully understand your concerns here. Tôi thấu hiểu nỗi băn khoăn của bà ở đây.

                      But these conditions reflect standard product guarantees.

                     Thế nhưng, những điều kiện này thể hiện sự bảo đảm chất lượng sản phẩm theo đúng tiêu chuẩn.

                      In no way are they meant to throw doubt on the quality of your tea.

                     Chứ không hề thể hiện sự nghi ngờ đối với chất lượng trà của ông bà.

                      It’s just that we need to have a mutual understanding of what exactly is being supplied.

                      Vấn đề ở đây là cả đôi bên cần biết rõ sản phẩm được cung cấp là mặt hàng như thế nào mà thôi.

                      OK. I think it would be a good idea to come back to this later.

                      Let’s look again at where we have agreement.

                       Thôi được. Tôi nghĩ là tốt hơn ta nên trở lại vấn đề này sau.

                       Giờ hãy xem lại những gì chúng ta đã thỏa thuận.

Trong các cuộc thương lượng, tình trạng mâu thuẫn thường xảy ra không ít thì nhiều.

Bạn nên nhớ là mâu thuẫn cũng có lợi chứ không phải là không. Nó chẳng những cho ta thấy những khác biệt lớn hơn cần được giải quyết mà còn tạo cơ hội cho đôi bên hiểu rõ lập trường của nhau hơn. Điều quan trọng ở đây là hai bên vẫn tiếp tục thương thảo một cách tích cực và cùng hướng đến những mục tiêu chung. Tới đây xin bạn để ý xem Douglas nói như thế nào để trấn an bà Lian:

Douglas:       I assure you these specifications are standard.

                       Tôi cam đoan với bà rằng đây là những quy cách tiêu chuẩn.

Bạn cũng có thể dùng những cách diễn tả sau đây để trấn an người khác:

Eng M:           You don’t need to worry about that. Anh không cần lo lắng về vấn đề đó.

                       Let me put your mind at rest about that. Để tôi giúp ông an lòng (về điều đó) nhé.

                       Let me reassure you that it’s standard practice.

                       Xin ông cứ yên tâm, đó chỉ là thủ tục tiêu chuẩn thôi.

Chúng ta thử tập nói những câu sau đây. Mời bạn nghe và lặp lại.

Eng:   I assure you these specifications are standard.

           You don’t need to worry about that.

            Let me put your mind at rest about that.

           Let me reassure you that it’s standard practice.

Douglas cũng tỏ cho bà Lian thấy là ông ta hiểu ý bà cho dù ông không đồng ý với bà về điều đó đi chăng nữa.

Douglas:       I fully understand your concerns here. Tôi thấu hiểu nỗi băn khoăn của bà ở đây.

Điều quan trọng là hai bên cần phải nhìn nhận nỗi ưu tư của nhau. Muốn như thế, bạn có thể dùng thêm một số cách diễn tả sau đây:

Eng M:           I realise your position. Tôi biết lập trường của ông.

                       I appreciate your position here. Tôi thông hiểu quan điểm của ông ở đây.

Bây giờ, chúng ta thử tập nói những câu sau đây. Mời bạn nghe và lặp lại.

Eng   

  • I fully understand your concerns here.
  • I realise your position.
  • I appreciate your position here.

Bà Lian sử dụng cụm từ “good faith”. Đây là cụm từ được dùng trong tất cả các hình thức giao dịch thương mại và pháp lý.

Trong thế giới kinh doanh, “good faith” có nghĩa là đôi bên đều có ý định cư xử công bằng và thành thật với nhau. Người ta thường thừa nhận rằng “Good faith” là nền tảng của luật khế ước.Tuy nhiên, các bên liên hệ vẫn có thể bị thưa kiện vì không tôn trọng nguyên tắc này.

Khi có sự mâu thuẫn hoặc có “sticking point” (khúc mắc) thì điều quan trọng là hai bên vẫn phải giữ thái độ tích cực. Douglas đã có thái độ như thế bằng cách hoãn lại cuộc tranh luận cho đến khi mọi người bình tĩnh lại, đồng thời ông lái câu chuyện đề mọi người chú tâm vào những thành quả đã đạt được.

Mời bạn nghe lại lần nữa:

Douglas:       OK. I think it would be a good idea to come back to this later.

                        Let’s look again at where we have agreement.

                        Thôi được. Tôi nghĩ là tốt hơn ta hãy trở lại vấn đề này sau.

                        Giờ hãy xem lại những gì chúng ta đã thỏa thuận.

Chúng ta cũng có thể nói:

Eng     Let’s look at what we’ve achieved so far. Hãy xem chúng ta đã đạt được những gì rồi.

Hoặc chúng ta có thể đề nghị một hướng giải quyết:

Eng     OK, a compromise would be to change the wording.

            Được rồi, giải pháp dung hoà ở đây là thay đổi ngôn từ trong văn bản.

            Let’s find the middle ground here. Chúng ta hãy tìm một giải pháp dung hoà.

Bây giờ, chúng ta thử tập nói những câu sau đây. Mời bạn nghe và lặp lại.

Eng   

  • I think it would be a good idea to come back to this later.
  • Let’s look again at where we have agreement.
  • Let’s look at what we’ve achieved so far.
  • OK. A compromise would be to change the wording.
  • Let’s find the middle ground here.

Quý bạn đang theo dõi chương trình 'Tiếng Anh Thương Mại' của Đài Úc Châu.

 


Lesson 20: Negotiating – Part 2.

Bài 20: Thương lượng - Phần 2 (tiếp theo).

Ông Douglas và bà Lian đã đi đến một giải pháp dung hoà cho chuyện rắc rối xoay quanh vấn đề chất lượng sản phẩm. Bà Lian đã chấp nhận một thay đổi nho nhỏ trong phần quy định chi tiết sản phẩm trong hợp đồng

Bây giờ xin bạn lắng nghe các từ ngữ và mẫu câu mới trong khi theo dõi phần kết cục của cuộc thương lượng.

Douglas:       OK. I think we can stop at this point. Nào, tôi nghĩ là chúng ta có thể dừng ở đây.

                        We’ve made excellent progress. Chúng ta đã đạt được những thành quả tuyệt vời.

                        We’ve agreed on the terms of transportation, price and product specifications.

                        Chúng ta đã thỏa thuận xong các điều khoản về vận chuyển, giá cả và qui cách sản phẩm.

                       Does that reflect what we’ve said?

                        Điều này có đúng như những gì chúng ta đã nói không?

Lian:               Yes. Dạ đúng

Douglas:       Fine. We’ll have a Memorandum of Understanding sent to your hotel for you to sign.

                       Tốt rồi. Chúng tôi sẽ gửi Bản Ghi Nhớ tới khách sạn cho ông bà ký.

                       Our lawyers will draft a contract which will then be translated.

                       Luật sư của chúng tôi sẽ thảo một hợp đồng rồi cho người dịch văn kiện này.

                       We’ll forward both language versions to your representative by the end of the month.

                       Chúng tôi sẽ gửi bản hợp đồng bằng cả hai thứ tiếng cho người đại diện của ông bà

                       trễ nhất là cuối tháng này.

Lian:               Fine, I’ve given Harvey all our contact details.

                        Vâng! Tôi đã cho Harvey mọi chi tiết để liên lạc với chúng tôi.

Douglas:       Good. So it remains for me to thank you for coming.

                       Tốt .Tôi cảm ơn ông bà đã tới đây.

                       I hope this is the basis for a long-term business partnership.

                       Tôi hy vọng đây sẽ là nền tảng cho mối quan hệ làm ăn lâu dài.

Lian:               Yes. It’s been a pleasure. Vâng, Thật là hân hạnh.

Douglas:       Have a safe trip home. Chúc ông bà trở về nhà bình an.

Lok:                Thank you, goodbye. Cảm ơn ông. Xin tạm biệt.

Harvey:         I’ll see you to your cab. Tôi sẽ tiễn ông bà ra xe.

Douglas ra dấu cho mọi người biết đã đến lúc kết thúc cuộc thương lượng, như đã được đề cập trong bài 16. Rồi ông đưa ra những lời nhận xét thật khích lệ đối với thành quả đạt được trong cuộc thương lượng.

Douglas:       OK. I think we can stop at this point. We’ve made excellent progress.

                      Thôi, tôi nghĩ là chúng ta có thể dừng ở đây. Chúng ta đã đạt được những thành quả tuyệt vời.

Trong trường hợp bạn đạt được ít nhiều tiến triển nhưng cuộc thương lượng vẫn chưa thể kết thúc, bạn có thể nói:

Eng     We’ve taken a step in the right direction. Chúng ta đã có một bước tiến theo đúng hướng.

Bây giờ, chúng ta thử tập nói những câu sau đây. Mời bạn nghe và lặp lại..

Eng   

  • We’ve made excellent progress.
  • We’ve taken a step in the right direction.
  • We still have a way to go, but we know we’re on the right track.

Vào lúc kết thúc cuộc thương lượng, bạn cần phải xác nhận rằng hai bên đã đạt được thỏa thuận. Ông Douglas đã làm như thế bằng cách liệt kê những điểm đã được chấp nhận rồi yêu cầu bà Lian xác nhận.

Douglas:       Does that reflect what we’ve said?

                       Điều này có đúng như những gì chúng ta đã nói không?

Ông ta cũng có thể nói:

 

Eng:  

  • Is that agreed? Nói như thế có đúng không ạ?
  • Is that an accurate summary? Tóm tắt lại như thế đã chính xác chưa ạ?

Bây giờ, chúng ta thử tập nói những câu sau đây. Mời bạn nghe và lặp lại.

Eng   

  • Does that reflect what we’ve said?
  • Is that agreed?
  • Is that an accurate summary?

Thế rồi, Douglas phác họa phương án thành lập quan hệ đối tác và ấn định ngày giờ vào cuối tháng đó để bà Lian và ông Lok biết khi nào họ có thể nhận được hợp đồng. Ông ta kết thúc bằng những lời trang trọng để cảm ơn họ:

Douglas:       Good. So it remains for me to thank you for coming.

                        I hope this is the basis for a long-term partnership.

                        Tôi phải cảm ơn ông bà đã tới đây.

                        Tôi hy vọng đây sẽ là nền tảng cho mối quan hệ làm ăn lâu dài.

Chúng ta thử tập nói những câu sau đây. Mời bạn nghe và lặp lại.

Eng     Good. So it remains for me to thank you for coming.

             I hope this is the basis for a long-term partnership.

Và trước khi chia tay, chúng tôi xin gửi tặng bạn bài vè sau đây để giúp bạn học và thực tập với hy vọng bạn sẽ có thể nhớ được phần nào những gì đã học trong bài này trước khi chúng ta qua bài mới.

English:         We’ve made good progress,

                       Good progress,

                       Good progress,

                       We’ve made good progress,

                       We’re on the right track.

 

                      We’ve made good progress,

                      Good progress,

                      Good progress,

                      We’ve made good progress,

                      We’re on the right track.

TH mong gặp lại bạn trong Bài 21 với chủ đề „Khiếu nại và sự cố‟

Xin bạn ghé lại website của Ban Tiếng Việt, Đài Úc Châu theo địa chỉ www.bayvut.com để xem toàn văn bài học cùng bài tập cho buổi học hôm nay. Ngoài ra bạn cũng có thể học những loạt bài tiếng Anh chuyên đề khác.

Tiếng Anh Thương Mại là loạt bài do cơ quan AMES, tức Sở Giáo dục Đa Văn hóa cho Người Lớn ở Melbourne, Úc Châu biên soạn. Bạn có thể truy cập website của cơ quan này theo địa chỉ ames.net.au.

Thay mặt toàn ban tiếng Việt Đài Úc Châu, TH thân ái chào tạm biệt.

 

Sau khi hoàn thành phần bài học và nghe giảng, mời bạn thực hành những gì đã được học với phần Bài tập trong phần Bài học PDF.

Đáp án bài học 20:

1.We’ve achieved… so far...
2. I’ve already given...
3. We’ve made... today
4. We’ve just taken…
5. ...has questioned... before

Download bài học 20

Download bài học MP3

 

END OF LESSON 20

(Nguồn ABC English)

{/rokaccess}

Default Image

Bài 19: Thương lượng (tiếp theo)

Lesson 19: Negotiating (part 2)

Bài 19: Thương lượng (phần 2)

Bạn sẽ học hỏi nghệ thuật ăn nói khi cần phải mặc cả hay thương lượng, kể cả một số cách nói khi chấp nhận hay không chấp nhận các đề nghị.

{rokaccess guest} Đăng ký thành viên để xem nội dung chi tiết {/rokaccess} {rokaccess !guest}

Trần Hạnh và toàn Ban Tiếng Việt Đài Úc Châu xin thân chào bạn. Mời bạn theo dõi loạt bài ‘Tiếng Anh Thương Mại’ do Sở Giáo Dục Đa Văn Hoá Dành Cho Người Lớn gọi tắt là AMES biên soạn tại thành phố Melbourne, Úc Châu.

Qua loạt bài gồm 26 bài học này, chúng tôi sẽ mời bạn đến thăm một cơ sở thương mại Phương Tây làm ăn phát đạt để bạn có dịp giao tiếp với những người nói Tiếng Anh.

Mỗi bài đối thoại đề cập đến một phạm vi giao tiếp quan trọng trong doanh nghiệp. Xin bạn đừng lo lắng nếu không hiểu bài vào lúc đầu. Phần lớn đọan hội thoại sẽ được lập lại, giải thích và thực tập ngay trong bài này hay trong những bài sau.

Lâu lâu chúng tôi sẽ lập lại toàn bộ đoạn hội thoại… và bạn hẳn sẽ ngạc nhiên không ít khi thấy mình chẳng những có thể hiểu được rất nhìều mà còn nói được nhiều câu tương tự đến như thế.

Lesson 19: Negotiating (part 2)

Bài 19: Thương lượng (phần 2)

Trong bài 19 này, bạn sẽ học hỏi nghệ thuật ăn nói khi cần phải mặc cả hay thương lượng, kể cả một số cách nói khi chấp nhận hay không chấp nhận các đề nghị.

Nào chúng ta bắt đầu. Bà Lian có vẻ băn khoăn về việc vận chuyển hàng hóa.

Lian:               We have concerns about the proposed transportation arrangements.

                       Chúng tôi đang băn khoăn về phương thức vận chuyển hàng như đã được đề nghị.

                       Do all of your suppliers sell under the terms of C-I-F?

                       Thế tất cả các nhà cung cấp cho công ty ông đều bán hàng theo phương thức C-I-F à?

Douglas:       No, they don’t. Some sell on an F.O.B basis. That is: Free on Board.

                       Không đâu. Có một số bán theo phương thức F.O.B. Tức là: Hàng lên tàu là xong.

                      This means that we arrange and pay shipping freight and insurance.

                       Điều này có nghĩa là chúng tôi sẽ xắp xếp và thanh toán chi phí vận chuyển và bảo hiểm.

                       Your responsibility would be to transport the tea from the warehouse to the wharf.

                       Quý vị chỉ có trách nhiệm chuyển hàng từ nhà kho ra cảng thôi.

Lian:               In that case, we’d prefer to go under the terms of F.O.B.

                        Nếu thế chúng tôi muốn theo phương thức F.O.B.

Douglas:       I see. Harvey? Vậy à… Ý Harvey thế nào?

Harvey:         Here are the estimated costs, F.O.B in US dollars, per container.

                       Đây là giá cả ước tính theo đô la Mỹ theo phương thức F.O.B. cho mỗi container

Bạn để ý xem bà Lian bày tỏ nỗi băn khoăn của mình như thế nào nhé.

Lian:               We have concerns about the proposed transportation arrangements.

                        Chúng tôi đang băn khoăn về phương thức vận chuyển hàng như đã được đề nghị.

Bà Lian không dùng những câu nói thẳng thừng đầy tiêu cực, chẳng hạn như…

We don’t like this   Tôi không thích đìều này

hoặc…

We’re against that   Chúng tôi phản đối

Nói như thế nghe rất chối tai. Sau đây là một số câu nói khác bạn có thể dùng để bày tỏ sự bất đồng ý kiến mà vẫn không làm phương hại đến mối quan hệ. Nếu dùng câu…

I'm afraid… tôi e rằng…

… thì lời nhận xét tiêu cực nghe có phần nhẹ nhàng hơn.

Eng F:        

  • I’m afraid that doesn’t meet our requirements.

          Tôi e rằng điều này không đáp ứng được những đòi hỏi của chúng tôi.

  • I’m afraid, we find that difficult to accept.

         Tôi ngại rằng chúng tôi khó có thể chấp thuận được điều đó.

  • I’m afraid we can’t agree to those terms.

          Tôi sợ rằng chúng tôi không thể chấp nhận những điều khoản này được.

  • We have reservations about the tariff.

          Chúng tôi vẫn băn khoăn về bảng giá.

Xin bạn nghe cách Douglas diễn tả khi anh cắt nghĩa

Douglas:       Some sell on an F.O.B. basis. That is: Free on Board.

                        Có một số thì theo phương thức F.O.B. Tức là: bên bán chịu trách nhiệm đến khi hàng lên tàu.

                        This means that we arrange and pay shipping freight and insurance.

                        Điều này có nghĩa là chúng tôi sẽ xắp xếp và thanh toán chi phí vận chuyển và bảo hiểm.

Bạn cũng có thể dùng những cách nói sau đây để giải thích:

Eng     In other words, we would package the goods offshore.

            Nói cách khác, chúng ta sẽ đóng gói tại nước ngoài.

            What we mean by that is that we would pay for shipping.

           Chúng tôi muốn nói là chúng tôi sẽ trả phí vận chuyển.

Bây giờ, bạn thử tập nói những mẫu câu sau đây. Xin bạn nghe và lập lại.

Eng     F.O.B. That is, Free on Board.

            This means that we arrange shipping.

             In other words, we would package the goods offshore.

             What we mean by that is that we would pay for shipping.

Chúng ta hãy nghe cách bà Lian bày tỏ niềm mong muốn của mình:

Lian:               In that case, we’d prefer to go under the terms of F.O.B.

                        Nếu thế chúng tôi muốn theo phương thức F.O.B.

Khi bày tỏ niềm mong muốn của mình, bà Lian đã khéo léo từ chối đề nghị ban đầu của Douglas. Bạn cũng có thể nói lên ý thích của mình bằng những mẫu câu sau:

Eng M:           We’d rather go with the second option. Tôi muốn chọn cách thứ hai.

Eng F:            Our preference would be F.O.B. Chúng tôi muốn theo phương thức F.O.B.

Bây giờ, bạn thử tập nói mấy câu sau đây. Xin bạn nghe và lặp lại.

Eng:  

  • In that case, we’d prefer F.O.B.
  • We’d rather go with the second option.
  • Our preference would be F.O.B.

Quý bạn đang theo dõi chương trình 'Tiếng Anh Thương Mại' của Đài Úc Châu.

 


Lesson 19: Negotiating – Part 2.

Bài 19: Thương lượng - Phần 2.

Xin bạn lắng nghe những từ ngữ và mẫu câu mới sau đây trong khi tiếp tục theo dõi đoạn hội thoại bằng cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt.

Douglas:       If you agree to a reduced price per kilo

                       then we can agree to purchase under the terms of F.O.B.

                       Nếu ông bà chịu bớt giá cho mỗi cân

                        thì chúng tôi có thể đồng ý mua hàng theo phương thức F.O.B.

Lian:               Provided that the reduction in price is pro rata, we can go along with that.

                       Chúng tôi có thể tán thành đề nghị đó, miễn là giá cả phải giảm theo tỉ lệ thuận.

Douglas:       Yes, that’s acceptable. Now, let’s move on to product specifications.

                       Vâng, như vậy là thỏa đáng. Bây giờ chúng ta chuyển qua vấn đề qui cách sản phẩm.

Trong khi thương lượng, chấp thuận một đề nghị thường kèm theo một số các điều kiện. Xin các bạn để ý xem anh Douglas và bà Lian diễn tả ra sao khi họ đặt điều kiện.

Douglas:       If you agree to a reduced price per kilo

                        then we can agree to purchase under the terms of F.O.B.

                       Nếu ông bà chịu bớt giá cho mỗi cân

                       thì chúng tôi có thể đồng ý mua hàng theo phương thức F.O.B.

Lian:               Provided that the reduction in price is pro rata, we can go along with that.

                        Chúng tôi có thể tán thành đề nghị đó, miễn là giá cả phải giảm theo tỉ lệ thuận.

Sau đây là một vài thí dụ khác bạn có thể áp dụng khi đặt điều kiện trước khi chấp thuận một chuyện gì.

Eng F:           

  • That’s fine, as long as you compensate for any damage.

          Được thôi, miễn là ông bồi thường mọi thiệt hại.

  • We have a deal on the proviso that you pay for transport.

          Chúng tôi sẽ có thoả thuận với điều kiện ông trả phí vận chuyển.

Bây giờ, chúng ta thử tập nói những câu sau đây. Xin bạn nghe và lặp lại.

English M:   

  • If you agree to that, then we can agree to a reduced price.
  • Provided that you pay for costs, we can go along with that.
  • That’s fine, as long as you compensate for any damage.
  • We have a deal on the proviso that you pay for transport.

Khi chấp nhận điều kiện của bà Lian, Douglas chỉ nói vỏn vẹn…

That is acceptable     Điều đó có thể chấp nhận được

Bạn có thể dùng một số cách nói tương tự sau đây để bày tỏ sự chấp nhận của mình:

Eng F:        

  • All right. We can agree on that. Được rồi. Chúng tôi có thể đồng ý về vấn đề đó.
  • Fine. We have agreement on that. Được. Chúng tôi chấp thuận điều đó.
  • We have no problem with that. Chúng tôi không có vấn đề gì với đìều đó cả.

Bây giờ, bạn thử tập nói những câu sau đây. Xin bạn nghe và lặp lại.

Eng:  

  • That is acceptable.
  • All right. We can agree on that.
  • Fine. We have agreement on that.
  • We have no problem with that.

Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu một số tình huống khác. Trước tiên chúng ta hãy xem làm thế nào bạn có thể vừa bác bỏ ý kiến của người khác, vừa đưa ra một đề nghị mới.

Eng F:           

  • We couldn’t agree to that, but we could change the rates.

          Chúng tôi không thể chấp thuận điều đó nhưng có thể thay đổi tỉ giá.

  • That would be difficult; however, would you consider a percentage?

          Điều đó có vẻ khó đấy; tuy nhiên ông có thể cân nhắc vần đề dựa vào phần trăm được không?

  • We can’t accept that, I’m afraid, but why don’t we share the costs?

         Tôi e là chúng tôi không thể chấp nhận điều đó, nhưng tại sao chúng ta lại không cùng trả chi phí nhỉ?

Bây giờ, bạn thử tập nói những câu sau đây. Xin bạn nghe và lặp lại.

Eng    

  • We couldn’t agree to that, but we could change the rates.
  • That would be difficult; however, would you consider a percentage?
  • We can’t accept that, I’m afraid, but why don’t we share the costs?

Trong trường hợp người thương thuyết không có quyền quyết định tại chổ. Mời bạn nghe hai câu sau đây.

Eng F:           

  • I’m afraid I don’t have the authority to give that the go ahead.

         Tôi e là tôi không có đủ thẩm quyền thông qua điều đó.

  • I’ll have to get back to you on that.

         Tôi sẽ phải liên lạc lại với ông về vấn đề này.

Bạn thử tập nói những câu sau đây. Xin bạn nghe và lặp lại.

Eng    

  • I’m afraid I don’t have the authority to give that the go ahead.
  • I’ll have to get back to you on that.

Để kết thúc bài học hôm nay, mời bạn nghe rồi nhắc lại những câu sau đây trong đoạn hội thoại…

Eng   

  • We have concerns about the terms of transport.
  • This means that we arrange shipping.
  • We’d rather go with the second option.
  • Provided that you pay for costs, we can go along with that.
  • That is acceptable.
  • That would be difficult; however, would you consider a percentage?

Và trước khi chia tay, chúng tôi xin gửi tặng bạn bài vè sau đây để giúp bạn học và thực tập với hy vọng bạn sẽ có thể nhớ được phần nào những gì đã học trong bài này trước khi chúng ta qua bài mới.

English:         Provided,

                        Provided,

                        Provided you stay,

                        Then we can agree,

                        Agree to pay.

 

                         Provided,

                         Provided,

                         Provided you stay,

                         Then we can agree,

                         Agree to pay.

TH mong gặp lại bạn trong Bài 20 để tiếp tục theo dõi đề tài 'Thương lượng - Phần 2'.

Xin bạn ghé lại website của Ban Tiếng Việt, Đài Úc Châu theo địa chỉ www.bayvut.com để xem toàn văn bài học cùng bài tập cho buổi học hôm nay. Ngoài ra bạn cũng có thể học những loạt bài tiếng Anh chuyên đề khác.

Tiếng Anh Thương Mại là loạt bài do cơ quan AMES, tức Sở Giáo dục Đa Văn hóa cho Người Lớn ở Melbourne, Úc Châu biên soạn. Bạn có thể truy cập website của cơ quan này theo địa chỉ ames.net.au.

Thay mặt toàn ban tiếng Việt Đài Úc Châu, TH thân ái chào tạm biệt.

 

Sau khi hoàn thành phần bài học và nghe giảng, mời bạn thực hành những gì đã được học với phần Bài tập trong phần Bài học PDF.

Đáp án bài học 19:

1. I’m afraid we can’t agree to those terms...
2. I’m afraid we find that difficult to accept.
3. We have concerns about the terms.
4. I’m afraid that doesn’t meet our requirements…
5. We have reservations about your tariffs.

Download bài học 19

Download bài học MP3

 

END OF LESSON 19

(Nguồn ABC English)

{/rokaccess}

Default Image

Bài 18: Thương lượng (tiếp theo)

Lesson 18: Negotiating (part 1 - continued)

Bài 18: Thương lượng (phần 1- tiếp theo)

Bạn sẽ tìm hiểu xem phải trình bày quan điểm ra sao, làm sáng tỏ vấn đề như thế nào và bạn còn có dịp tập nói một số câu để đáp lại lời đề nghị.

{rokaccess guest} Đăng ký thành viên để xem nội dung chi tiết {/rokaccess} {rokaccess !guest}

Trần Hạnh và toàn Ban Tiếng Việt Đài Úc Châu xin thân chào bạn. Mời bạn theo dõi loạt bài ‘Tiếng Anh Thương mại’ do Sở Giáo dục Đa Văn hóa cho Người Lớn gọi tắt là AMES biên soạn tại thành phố Melbourne, nước Úc.

Lesson 18: Negotiating (part 1 - continued)

Bài 18: Thương lượng (phần 1 - tiếp theo)

Trong bài 17, bạn đã học cách chuẩn bị và mở đầu cuộc thương lượng như thế nào để đem lại những kết quả tốt đẹp.

Trong bài học hôm nay bạn sẽ tìm hiểu xem phải trình bày quan điểm ra sao, làm sáng tỏ vấn đề như thế nào và bạn còn có dịp tập nói một số câu để đáp lại lời đề nghị.

Nhưng trước khi tiếp tục bài học, chúng ta hãy nghe lại đoạn hội thoại trong bài 17 để xem mình còn nhớ được chừng nào.

Douglas:       Ah, Lian and Lok. Welcome. It’s a pleasure to see you here again.

                       Now, you know everyone here, except for Ahmed.

Lian:               How do you do?

Ahmed:          How do you do?

Lok:                A pleasure.

Douglas:       Ahmed is our business manager. He’ll be sitting in. Can we get you anything? Tea or coffee?

Lok:                No, thank you.

Lian:               We’re fine thanks.

Douglas:       Alright then. Please, take a seat.

                        I know your time is valuable. We’re hoping that this meeting won’t go longer than an hour.

                        Would you like me to arrange a taxi for you when we finish?

Lian:               Thank you. That would be great.

Douglas:       I’ll make a note of it.

                       I have an agenda drawn up but feel free to change the order or add items as you wish.

Lian:              This looks fine. You seem to have covered everything.

Douglas:       Fine, we’ll begin by outlining our positions. Then we’ll talk financial considerations,

                       then product specifications and responsibilities and hopefully,

                       the last item will be a timeline for how we shall proceed.

                       So… we’re here to discuss terms and conditions of a business relationship between Hale

                       and Hearty and the Silver Heaven Estate.

                       Now, we’ve been in contact for the better part of a fortnight. You’ve had a chance to look over

                       our operations and learn what a partnership with Hale and Hearty involves.

Bây giờ chúng ta tiếp tục bài 18 với đề tài 'Thương lượng'. Douglas đang trình bày thể thức làm ăn của Công ty Hale and Hearty.

Douglas:       We would very much like to take on Silver Heaven as a partner,

                       and to promote and distribute your tea throughout Australia and New Zealand.

                       Chúng tôi rất mong được hợp tác làm ăn với Silver Heaven và sẽ quảng cáo cũng như

                        phân phối mặt hàng trà của quý vị trên khắp nước Úc và New Zeanland.

                        Our standard terms are the same for most of our producers and we see no reason

                        why they can’t work for Silver Heaven. By this I mean we would agree to a price per kilo.

                        Chúng tôi áp dụng những điều kiện tiêu chuẩn cho hầu hết các nhà sản xuất của chúng tôi,

                        và thấy không có lý nào những điều kiện này lại không phù hợp với Silver Heaven.

                        Tôi muốn nói là chúng ta sẽ thống nhất với nhau về giá cả cho mỗi cân hàng.

                        Transportation arrangements would be incorporated in the C.I.F. price.

                         Packaging will happen offshore - that is, through your estate.

                         Thỏa thuận vận chuyển hàng hóa sẽ được tính vào giá C.I.F.

                         Khâu đóng gói sẽ được thực hiện ở nước ngoài, tức là qua cơ sở buôn bán của ông bà.

                         We’ll provide the stickers and logos which will include all the legal trade markings.

                         Công ty chúng tôi sẽ cung cấp nhãn hiệu và biểu trưng bao gồm các thương hiệu

                         đã được cầu chứng về pháp lý.

Lian:               Excuse me, Douglas. What exactly do you mean by C.I.F.?

                        Xin lỗi ông Douglas. Khi đề cập đến C.I.F, ông thật sự muốn nói gì vậy?

Douglas:       Oh, excuse me. C.I.F. stands for Cost, Insurance, Freight of your product landed in Australia,

                       which will be borne by the supplier.

                        À, xin lỗi ông bà. C.I.F có nghĩa là Giá cả, Bảo hiểm, Cước phí áp dụng cho sản phẩm của quý vị

                        khi sản phẩm được nhập vào nước Úc. Đây là phí tổn bên công ty cung cấp phải chịu.

Lian:               So you’re saying that Silver Heaven will pay for transportation and insurance?

                        Vậy anh muốn nói là Silver Heaven sẽ phải trả phí tổn vận chuyển và phí bảo hiểm?

Douglas:       Yes, that’s right. Vâng, đúng vậy.

Để xác định quan điểm của công ty mình, Douglas đã mở đầu bằng một câu khái quát như sau:

Douglas:       We would very much like to take on Silver Heaven as a partner,

                       and to promote and distribute your tea throughout Australia and New Zealand.

                        Chúng tôi rất mong được hợp tác làm ăn với Silver Heaven và sẽ quảng cáo và phân phối

                        mặt hàng trà của quý vị trên khắp nước Úc và New Zealand.

Sau đây là một số câu mở đầu khái quát khác bạn có thể dùng trong hoàn cảnh tương tự:

English         

  • We’re interested in forming a partnership with your company.

          Chúng tôi mong muốn lập quan hệ đối tác với quý công ty.

  • We think it’s time to consolidate our position by merging.

          Theo chúng tôi thì đã đến lúc chúng ta nên sát nhập hai công ty để củng cố vị thế của chúng ta.

  • We’re looking for a win/win partnership with your company.

          Chúng tôi đang tìm một quan hệ đối tác với công ty của quý vị để hai bên cùng có lợi.

Bây giờ, chúng ta thử tập nói những câu mở đầu sau đây. Mời bạn nghe rồi lặp lại:

Eng:    We would very much like to merge with your company.

            We’re interested in merging with your company.

            We think it’s time we merged with your company.

            We’re looking for a partnership between our companies.

Vậy chúng ta phải áp dụng một chiến lược như thế nào khi thương lượng trong vấn đề làm ăn?

Khi trình bày quan điểm của công ty mình, bạn không nên cho đối tác biết ngay những đề nghị có lợi nhất cho họ mà công ty bạn có thể chấp nhận được, bởi vì bạn cần có chỗ để tấn thối hay mặc cả. Do đó, bạn nên thủ thế một chút khi trình bày ý định của công ty vào lúc đầu.

Bây giờ xin bạn để ý xem bà Lian yêu cầu Douglas trình bày rõ hơn những gì ông mới đề cập.

Lian:               Excuse me, Douglas. What exactly do you mean by C.I.F.?

                        Xin lỗi anh Douglas. Khi đề cập đến C.I.F, ông thật sự muốn nói gì vậy?

Douglas:       Oh, excuse me. C.I.F. stands for Cost, Insurance, Freight, which will be borne by the supplier.

                        À, xin lỗi ông bà. C.I.F có nghĩa là Chi phí, Bảo hiểm, Cước phí áp dụng cho sản phẩm của quý vị

                        khi sản phẩm được nhập vào nước Úc. Đây là phí tổn bên công ty cung cấp phải chịu.

Lian:               So you’re saying that Silver Heaven will pay for transportation and insurance?

                        Vậy ông muốn nói là Silver Heaven sẽ phải trả phí tổn vận chuyển và phí bảo hiểm?

Douglas:       Yes, that’s right. Vâng, đúng vậy.

Điều tối quan trọng trong cuộc thương lượng là tất cả các đối tác đều phải hiểu những điều kiện làm ăn được mỗi bên trình bày. Người nói phải thường xuyên kiểm tra để biết chắc mọi người đều hiểu và người nghe cứ việc hỏi lại nếu chưa rõ bất kỳ điểm nào đang được trình bày.

Bạn có thể dùng những câu sau đây khi cần kiểm xem người nghe có hiểu hay không:

Eng M:           Is that clear? Như thế đã rõ chưa ạ?

Eng F:            Can you follow that? Quý vị theo dõi được chứ ạ?

Eng M:           How does that sound? Ông bà nghĩ sao?

Khi cần phải hỏi lại cho rõ, bạn có thể dùng những câu sau đây:

Eng F:            What exactly does that mean? Điều đó có nghĩa là gì vậy?

Eng M:           So you’re saying that we’ll pay? Vậy anh nói là chúng tôi sẽ trả phải không?

Eng F:            Could you clarify a point for me? Anh có thể giải thích rõ hơn một điểm cho tôi được không?

Eng M:           Could you explain what you mean by “win/win”?

                       Anh nói là 'đôi bên cùng có lợi', xin anh giải thích được không?

Bây giờ bạn thử tập nói nhé. Mời bạn nghe và lặp lại.

Khi cần kiểm tra xem người nghe có hiểu rõ hay không:

English       

  • Is that clear?
  • Can you follow that?
  • How does that sound?

Trong trường hợp phải hỏi lại cho rõ:

English       

  • What exactly does that mean?
  • So you’re saying that we’ll pay?
  • Could you clarify a point for me?
  • Could you explain what you mean by “win/win”?

Quý bạn đang theo dõi chương trình 'Tiếng Anh Thương mại' của Đài Úc Châu.

 


Lesson 18: Negotiating (part 1 - continued)

Bài 18: Thương lượng (phần 1 - tiếp theo)

Xin bạn lắng nghe những từ ngữ trong khi tiếp tục theo dõi cuộc thương lượng bằng cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt. Bây giờ, bà Lian đáp lời ông Douglas, sau khi ông trình bày ý định của công ty.

Lian:               Thank you for outlining your position so clearly.

                         Cám ơn ông đã trình bày lập trường của công ty ông thật rõ ràng.

                         As I understand it, you are interested in exclusive rights to the distribution of our tea.

                        Theo như tôi hiểu thì quý vị muốn được độc quyền phân phối mặt hàng trà của chúng tôi.

                        Silver Heaven will be responsible for packaging the tea and also for ensuring its safe arrival

                         in Australia by bearing the costs of transportation and insurance.

                         Silver Heaven sẽ chịu trách nhiệm đóng gói trà và phải chịu phí tổn chuyên trở cũng như

                         bảo hiểm đề hàng hoá được chuyển tới Úc an toàn.

                          Is this an accurate summary of your position so far?

                          Tôi tóm tắt đề nghị của ông như thế có chính xác không?

Douglas:       Yes, it is. Vâng, đúng vậy thưa bà.

Bà Lian đáp lễ với lời cảm ơn rồi xác nhận những gì Douglas vừa nói. Tuy chưa chấp nhận những đề nghị của anh, bà ta vẫn tỏ vẽ tôn trọng và đánh giá cao những gì Douglas vừa nói. Mời bạn nghe lại:

Lian:               Thank you for outlining your position so clearly.

                        Cám ơn ông đã trình bày đề nghị rất rõ ràng.

Bà Lian tóm lại những gì Douglas vừa nói để biết chắc rằng bà đã hiểu thật sự. Bà bắt đầu bằng câu,

“As I understand it”   Theo như tôi hiểu

Sau đây là một số câu nói bạn có thể dùng để cho mọi người biết rằng bạn sẽ tóm tắt lại những gì người khác vừa nói:

Eng M:        

  • Let me see if I’ve got this right… Để xem tôi hiểu có đúng không nào…
  • So, the most important thing for you is... Như vậy điều tối quan trọng đối với anh là…

Bà Lian kết thúc bằng cách kiểm xem mình đã hiểu thật chưa. Xin bạn nghe lại câu sau đây:

Lian:               Is this an accurate summary of your position so far?

                        Tôi tóm tắt đề nghị của anh như thế có đúng không?

Sau đây là một vài cách diễn tả khác bạn có thể dùng khi cần kiểm lại xem mình có thật sự hiểu những gì người khác vừa nói hay không:

Eng:  

  • Is that what you meant? Có phải anh muốn nói như vậy không?
  • Have I understood correctly? Tôi hiểu như thế có đúng không ạ?
  • Is that how you see it? Đó có phải là điều anh muốn nói không?

Bây giờ bạn thử tập nói nhé. Mời bạn nghe rồi lặp lại.

Khi kiểm lại cho chắc những gì được người khác phát biểu, bạn có thể mở đầu bằng những câu sau đây:

English M:  

  • As I understand it…
  • Let me see if I’ve got this right…
  • So, the most important thing for you is...

Khi kết thúc phần tóm ý người khác, bạn có thể nói:

English M:  

  • Is this an accurate summary of your position?
  • Is that what you meant?
  • Have I understood correctly?
  • Is that how you see it?

Bây giờ ta bàn tới những câu nói khái quát:

Trong trường hợp bất đồng ngôn ngữ thì phải có sự hiện diện của một thông ngôn viên. Người này phải có đủ trình độ và phải giữ thái độ khách quan. Nguyên tắc này cũng phải được áp dụng đối với các bản hợp đồng và đề nghị. Phải có một phiên dịch viên có đủ trình độ kiểm lại các văn bản trong cả hai thứ tiếng để đảm bảo rằng không có một sai sót nào trong bản dịch nguyên thủy.

Và trước khi chia tay, chúng tôi xin gửi tặng bạn bài vè sau đây để giúp bạn học và thực tập với hy vọng bạn sẽ có thể nhớ được phần nào những gì đã học trong bài này trước khi chúng ta qua bài mới.

English:         As I understand it

                       You want fifty per cent

                       Is that what you?

                       That what you?

                       Is that what you meant?

 

English:         As I understand it

                       You want fifty per cent

                       Is that what you?

                       That what you?

                       Is that what you meant?

Trần Hạnh mong gặp lại bạn trong Bài 19 để tiếp tục theo dõi chủ đề 'Thương lượng - Phần 2'

Xin bạn ghé lại website của Ban Tiếng Việt, Đài Úc Châu, theo địa chỉ www.bayvut.com để xem toàn văn bài học cùng bài tập cho buổi học hôm nay. Ngoài ra bạn cũng có thể học những loạt bài tiếng Anh chuyên đề khác.

Tiếng Anh Thương mại là loạt bài do cơ quan AMES, tức Sở Giáo dục Đa Văn hóa cho Người Lớn ở Melbourne, nước Úc, biên soạn. Bạn có thể truy cập website của cơ quan này theo địa chỉ www.ames.net.au.

Thay mặt toàn ban tiếng Việt Đài Úc Châu, Trần Hạnh thân ái chào tạm biệt.

 

Sau khi hoàn thành phần bài học và nghe giảng, mời bạn thực hành những gì đã được học với phần Bài tập trong phần Bài học PDF.

Đáp án bài học 18:

1. I can see why we can take on ...
2. There’s a reason to merge with …
3. I understand why we want to…
4. Now I’m asking you to take some time…
5. We think you would benefit…
6. Say something.

Download bài học 18

Download bài học MP3

 

END OF LESSON 18

(Nguồn ABC English)

{/rokaccess}

(AUS)(+61)450321235
(VN)0909809115
messenger