Australian English

Tiếng Anh Du Học Úc – Bài 3 – Tự nhiên như ở nhà

Được viết bởi Set Education. Đăng ngày 15/11/2013. Đăng trong Australian English. Lượt xem : 6191

Trong bài học hôm nay, Katie mới vừa được đón tới nhà một gia đình người Úc. Cô gặp bà chủ gia đình này và được dẫn đi một vòng để tham quan nhà. Bạn sẽ học những cách diễn đạt cần thiết khi bạn được dẫn đi tham quan một môi trường mới, chẳng hạn như một ngôi nhà mới hay một ngôi trường mới...

welcome 2

Jenny:
Katie. Welcome! I'm Jenny.
Chào Katie. Xin mời vào. Tôi là Jenny.
Katie:
Hi Jenny. Nice to meet you!
Chào bà Jenny. Hân hạnh được gặp bà!
Jenny:
How was your trip?

Chuyến đi của cô thế nào?
Katie:
It was fine, thanks.
Chuyến đi cũng bình thường, cám ơn bà.
Jenny:
Well, come in... Oh, you don't have to take your shoes off here.
Mời cô vào... À, cô không cần cởi giày ra ở đây.
Katie:
Oh. It's a lovely home.
Ồ! Ngôi nhà dễ thương quá.
Jenny:
Thanks. Would you like me to show you around or would you like a cuppa first?
Cám ơn cô. Cô có muốn tôi dẫn đi xem nhà không hay cô dùng một tách trà trước khi đi xem nhà nhé?
Katie:
No, I had tea on the plane. Thanks anyway. I'd like to see the house if you don't mind.
Dạ không, tôi đã dùng trà trên máy bay. Dù gì thì cũng cám ơn bà. Tôi muốn đi xem nhà nếu bà không phiền.
Jenny:
Sure. Well, this is the living room... the kitchen.
Dĩ nhiên là không rồi. À, đây là phòng sinh hoạt... nhà bếp
Jenny:
And this is Sushi. She's my son Dylan's, dog.
Và đây là Sushi. Nó là con chó của con trai tôi Dylan.
Katie:
Oh!
Ồ!
Jenny:
Down, Sushi, down girl. She's very friendly. She's like a member of the family.
Sushi! Nằm xuống. Nó hiền lắm. Chúng tôi coi nó như là người trong gia đình vậy.
Katie:
I see.
Vậy đấy.

Jenny:
My room and Dylan's room are at the end of the hall.
And this is your room. Everything's here, bed, desk, wardrobe. Oh, and that basket's for your washing.
Phòng tôi và phòng của Dylan nằm ở cuối hành lang cửa vào.
Và đây là phòng của cô. Cô có đủ mọi thứ cần dùng ở đây: giường, bàn và tủ quần áo. À đó là rổ đựng quần áo để giặt.
Katie:
What a lovely view of the garden.
Quang cảnh khu vườn dễ thương quá.
Jenny:
I'm glad you like it. Now, if you want to freshen up, the bathroom is the next door down.
Cô thích là tôi vui rồi. Bây giờ, nếu cô muốn tắm rửa thì phòng tắm ở kế phòng này.
Katie:
Yes, that'd be great, thanks.
Dạ vâng. Vậy thì hay quá.
Katie:
Uhuh. Is there anywhere I can put my case after I've unpacked?
À! Có chỗ nào để cất vali sau khi cháu lấy đồ ra không?
Jenny:
Good question. We can store it in the garage until you need it again. Now, just make yourself at home.
Phải rồi. Chúng ta có thể cất nó trong nhà để xe cho đến khi nào cô lại cần tới nó. Thôi bây giờ, cô cứ xem đây như nhà của mình vậy nhé.
Katie:
Thanks.
Cám ơn bà.
Jenny:
Anything else you want to know?
Cô còn muốn biết gì nữa không?
Katie:
Yes, I'd like to have a shower. Where do I find a towel?
Dạ, cháu muốn đi tắm. Cháu phải lấy khăn tắm ở đâu ạ?

Jenny:
Oh, yes. They're in the cupboard in the bathroom. Just hang it on the towel rack to dry when you've finished. You can use the same one for a few days. It saves washing them every day. We're very water-conscious here.
Ừ nhỉ. Khăn tắm trong kệ tủ ở phòng tắm. Lau xong cô cứ việc phơi nó trên giá treo. Cô có thể dùng lại một khăn tắm trong vài ngày. Làm như thế để khỏi phải giặt khăn hàng ngày. Ở đây chúng tôi để ý từng chút khi dùng nước.
Katie:
Sorry, I didn't catch all that.
Xin lỗi bà, cháu chưa nghe rõ những gì bà nói.
Jenny:
Sorry. Here, come with me and I'll show you. We'll be having dinner in about an hour when Dylan gets home. Just yell out if you need anything.
Xin lỗi cô. Nào đi theo tôi để tôi chỉ cho cô. Chúng ta sẽ dùng bữa chiều trong khoảng một giờ đồng hồ nữa sau khi Dylan về đến nhà. Nếu cần gì thì cô cứ gọi to lên.
Katie:
Ah... OK, thanks.
À, vâng cảm ơn bà.
Jenny:
Oh, where are you taking the basket?
Ủa! Cô mang cái rổ đi đâu vậy?
Katie:
To the bathroom, for washing.
Đem tới phòng tắm để giặt.
Jenny:
Oh, no, it's for your dirty clothes. We call dirty clothes "washing" here.
Don't worry. You'll soon get the hang of things.
Ồ không, cái rổ này để đựng quần áo dơ thôi. Ở đây, chúng tôi gọi quần áo dơ là "washing". Đừng lo lắng quá, mai mốt là cô quen ngay thôi.

 

Chương trình luyện thi IELTS tại SET, tham khảo tại đây

Đăng ký thi xếp lớp MIỄN PHÍ hàng tuần vào các buổi sáng thứ 2, 4, 7 lúc 8h30

ĐT: (08) 3 848 4433 Ext: 16, 17, 31 hoặc Ms. Hà: 0937.20 6833

 

 

 

Đọc tiếp

Tiếng Anh Du Học Úc – Bài 2

Được viết bởi Set Education. Đăng ngày 26/10/2013. Đăng trong Australian English. Lượt xem : 5230

Trong bài học hôm nay, bạn sẽ tìm hiểu xem bạn phải nói làm sao khi gặp người nào lần đầu tiên. Ngoài ra bạn cũng sẽ biết phải diễn tả thế nào khi bạn muốn đăng ký ở chung với gia đình Úc hay muốn có xe đón bạn tại sân bay.

Rocky:
Excuse me, is this the Meeting Point? Oh hi! It's you!
You're still here!
Làm ơn cho hỏi, đây có phải là Điểm Hẹn không? A! Xin chào. Cô đấy à. Cô vẫn ở đây à!

meeting
Angel:
Hi again. Yes this is the Meeting Point. I'm waiting for my new housemate, but I'll have to take the bus if she doesn't come soon.

Chào anh. Vâng, đây là Điểm Hẹn. Tôi đang đợi người bạn mới ở chung nhà, thế nhưng tôi sẽ phải đi xe buýt nếu cô ấy không tới kịp.
Rocky:
Oh. I think I've missed my connection, too.
Ồ. Tôi nghĩ là tôi cũng không gặp được người đến đón.
Katie:
Excuse me? I couldn't help overhearing. I don't think you'll be able to get a student bus. You needed to pre-book. Maybe there's a shuttle bus into the city.
Xin lỗi anh? Tôi tình cờ nghe anh nói. Tôi không nghĩ là anh có thể đi xe buýt dành cho sinh viên. Anh cần phải đặt chỗ trước. Có lẽ có xe buýt đón khách về thành phố.
Rocky:
Oh. But I don't have any cash on me.
À. Nhưng tôi đâu có tiền mặt.
Katie:
No Australian money? There's a money exchange and an ATM over there.
Không có tiền Úc à? Chỗ đổi tiền và máy rút tiền tự động (ATM) ở đằng kia kìa.
Rocky:
Oh, thanks, do you work here?
À vâng, cám ơn cô, cô làm việc ở đây à?
Katie:
No, I've just arrived too. I'm Katie.
Không, tôi cũng vừa tới thôi. Tôi là Katie.
Angel:
Hi Katie. I'm Angel.
Chào Katie. Tôi là Angel!
Rocky:
Nice to meet you both. My name's Rocky.
Hân hạnh gặp hai cô. Tôi là Rocky.
Angel:
Oh, I saw a man with a sign that said "Rocky"... Look there he is.

Ồ! Tôi thấy một người đàn ông cầm tờ giấy viết tên "Rocky"... Nhìn kìa, ông ta kia kìa.
Rocky:
Hi. I think you're looking for me. I'm Rocky.
Chào anh. Tôi nghĩ là anh đang kiếm tôi. Tôi là Rocky đây.
John:
G'day Rocky. Welcome to Australia. I'm John.
Chào Rocky. Chào mừng tới Úc. Tôi là John.
Rocky:
Hi John.
Chào anh John.
Rocky:
Whoa! It's cold!
Ui chà! Lạnh nhỉ!
John:
Yeah, it's Melbourne and it's May. Have you got a jacket?
Ờ, Melbourne mà! Tháng Năm rồi còn gì. Anh có áo khoác không?
Rocky:
Ah...it's in my suitcase. I thought I'd only need it at night.
À... Nó ở trong va li cơ. Tôi cứ nghĩ là tôi chỉ cần mặc áo khoác vào ban đêm thôi.
John:
I've got one in the car if you can last till then.
Tôi có áo khoác trong xe nếu như anh chịu lạnh được tới lúc đó.
Katie:
There's my bus. See you, Angel. Hope your pickup comes soon.
Xe buýt đây rồi. Hẹn gặp sau nhé, Angel. Hy vọng xe sẽ tới đón chị sớm.
Angel
Yeah, see ya.
Vâng, gặp sau nha.
Magda:
Hi... Angel?

Xin chào... chị Angel?
Angel
Magda?
Magda?
Magda:
Yes. Sorry, I'm late. I hit some heavy traffic.
Dạ phải. Xin lỗi, tôi đến trễ. Kẹt xe quá.
Angel:
No worries. It's nice to meet you.
Đâu có sao. Hân hạnh được gặp chị.
Magda:
Same here. How was your trip?
Tôi cũng vui được gặp chị. Chuyến đi của chị thế nào?
Angel:
It was fine. I had a direct flight.
Chuyến đi cũng bình thường. Tôi đáp chuyến bay thẳng.
Magda:
Here I'll give you a hand with your bags.
Này, tôi sẽ giúp chị xếp hành lý lên xe.
Angel:
Thanks.
Cám ơn.
Magda:
Hungry? We're having pizza!
Đói bụng chưa? Chúng mình ăn Pizza nha!
Angel:
Great! ... What's pizza?
Thế thì nhất rồi! ... À mà Pizza là món gì vậy?

Vậy là Rocky và Angel đã gặp được người đến đón. Khi gặp ai lần đầu tiên, theo phong tục, bạn nên bắt tay người kia một cách rắn rỏi và nhìn vào mặt họ với nụ cười trên môi. Nụ cười rất quan trọng trong nền văn hoá phương Tây - quan trọng chẳng khác gì sổ hộ chiếu thứ hai vậy. Từ sân bay, nếu đi xe buýt được đặt chỗ trước cho du học sinh về chỗ ở của bạn, bạn nên tìm người nào mang theo dấu hiệu (thường là màu vàng) với hàng chữ "Du Học sinh". Bạn có lẽ đã sắp xếp để ai đó đến sân bay đón bạn. Họ thường mang theo tấm giấy đề tên bạn. Vì vậy, bạn phải chú ý xem nhé. Trong trường hợp gặp rắc rối vì người tới đón trễ hay không tới, bạn có thể xin Quầy Thông tin Hành khách cho bạn biết những tin tức cần thiết và giúp đỡ bạn. Ngoài dịch vụ xe buýt đưa đón khách về thành phố, bạn cũng có thể đón xe buýt từ sân bay nếu bạn muốn đi tới những vùng ngoại ô. Nói tóm lại thế nào bạn cũng sẽ tìm được xe buýt chạy qua vùng gần chỗ bạn ở trọ. Rocky không khỏi ngạc nhiên khi thấy tiết trời lạnh giá. Tuy nhiên, bạn đừng quên rằng Melbourne là thành phố có khí hậu ôn đới. Miền Nam nước Úc có 4 mùa rõ rệt. Mùa Hè bắt đầu vào tháng Mười Hai. Mùa Đông bắt đầu vào tháng Sáu. Vì vậy, bạn cần phải chuẩn bị đầy đủ. Khí hậu Queensland và Bắc Úc thì hơi giống khí hậu ở những nước nhiệt đới.

Chương trình luyện thi IELTS tại SET, tham khảo tại đây

Đăng ký thi xếp lớp MIỄN PHÍ hàng tuần vào các buổi sáng thứ 2, 4, 7 lúc 8h30

ĐT: (08) 3 848 4433 Ext: 16, 17, 31 hoặc Ms. Hà: 0937.20 6833

 

 

Chào anh. Vâng, đây là Điểm Hẹn. Tôi đang đợi người bạn mới ở chung nhà, thế nhưng tôi sẽ phải đi xe buýt nếu cô ấy không tới kịp.
Rocky:
Oh. I think I’ve missed my connection, too.
Ồ. Tôi nghĩ là tôi cũng không gặp được người đến đón.
Katie:
Excuse me? I couldn’t help overhearing. I don’t think you’ll be able to get a student bus. You needed to pre-book. Maybe there’s a shuttle bus into the city.
Xin lỗi anh? Tôi tình cờ nghe anh nói. Tôi không nghĩ là anh có thể đi xe buýt dành cho sinh viên. Anh cần phải đặt chỗ trước. Có lẽ có xe buýt đón khách về thành phố.
Rocky:
Oh. But I don’t have any cash on me.
À. Nhưng tôi đâu có tiền mặt.
Katie:
No Australian money? There’s a money exchange and an ATM over there.
Không có tiền Úc à? Chỗ đổi tiền và máy rút tiền tự động (ATM) ở đằng kia kìa.
Rocky:
Oh, thanks, do you work here?
À vâng, cám ơn cô, cô làm việc ở đây à?
Katie:
No, I’ve just arrived too. I’m Katie.
Không, tôi cũng vừa tới thôi. Tôi là Katie.
Angel:
Hi Katie. I’m Angel.
Chào Katie. Tôi là Angel!
Rocky:
Nice to meet you both. My name’s Rocky.
Hân hạnh gặp hai cô. Tôi là Rocky.
Angel:
Oh, I saw a man with a sign that said “Rocky”… Look there he is.
Đọc tiếp

Tiếng Anh Du Học Úc – Bài 1

Được viết bởi Set Education. Đăng ngày 27/09/2013. Đăng trong Australian English. Lượt xem : 10687

Tiếng Anh Du Học Úc - Bài 1

Trong bài 1 này, bạn sẽ có dịp tìm hiểu những thủ tục tại các phi trường ở Úc khi du học, kể cả các câu hỏi bạn sẽ phải trả lời khi bạn đặt chân tới đây.

 airport

 

Thông báo tại sân bay:
All travellers holding Australian passports please move to the queue on the left.
Xin tất cả hành khách có sổ hộ chiếu Úc đứng xếp hàng bên tay trái.
Angel:Hi.
Chào anh!

Rocky:Hi!
Chào cô!

Angel: I think you might be in the wrong line. Your passport doesn't look Australian.
Tôi nghĩ có lẽ anh đứng lộn hàng rồi. Sổ hộ chiếu của anh hình như không phải của Úc.

Rocky: Oh. But there are a lot of Asian people in this line. Look.
Thế à. Thế nhưng có nhiều người Châu Á cũng đứng ở hàng này mà. Coi kìa.

Angel: Well, I guess there must be a lot of Asian Australians.
Vâng, tôi đoán là ở đây có nhiều người Úc gốc Châu Á

Rocky: Really! I wondered why this line was moving so fast. Thanks. I'm a bit jetlagged. I'm not paying attention.
Thật à! Tôi lấy làm lạ là tại sao hàng này lại di chuyển nhanh như thế. Cám ơn cô nhé. Tôi hơi bị mệt vì cơ thể chưa thích ứng với múi giờ mới. Tôi chẳng để ý gì cả.

Nhân viên di trú: Next in line please.
Xin mời người kế tiếp.

 Angel: That's me. Might see you out there. Maybe you should move to the back of this line.
Đến tôi rồi. Có lẽ sẽ gặp anh ở đằng kia. Anh có lẽ nên chuyển qua đứng cuối hàng này.

Rocky: Thanks.
Cám ơn nhé.

Nhân viên di trú: And what is the purpose of your visit?
Cô đến đây có mục đích gì?

Angel: Study.
Đi học.

Nhân viên di trú: Could I see your letter of Acceptance, please?
Cô vui lòng cho tôi xem Thư chấp nhận được không?

Angel: Sure.

Dạ được.

Nhân viên di trú: Next, please.
Xin mời người kế tiếp.

Rocky: Good morning.
Chào ông.

Nhân viên di trú: Hello. Your passport please.
Chào anh. Xin anh cho xem sổ hộ chiếu.

Nhân viên di trú: What's the purpose of your visit?
Anh đến đây có mục đích gì?

Rocky: I'm a tourist.
Tôi là du khách.

Nhân viên di trú: Could I have your Incoming Passenger card please?
Xin anh vui lòng cho xem Thẻ Hành khách Đến được không?

Rocky: Um...Um...
Nhân viên di trú: The yellow card. The one you filled out on the plane.
Thẻ màu vàng đó.Thẻ anh điền trên máy bay đó.

Rocky: Oh, do you mean this one?
À, ông muốn nói thẻ này phải không?

Nhân viên di trú: Yes, but you have to fill it out.
Phải rồi, nhưng anh phải điền thẻ ấy đi.

Rocky: Oh.

Nhân viên di trú: If you could fill it out over there, sir.
Anh làm ơn tới chỗ kia điền nhé.

Rocky: And then do I wait in line again?
Rồi tôi lại xếp hàng à?

Nhân viên di trú: Look we'll try to send you to the top of the line again, but it might not be possible. Next!
À, chúng tôi sẽ cố cho anh lên lại đầu hàng nhưng có khi cũng không được. Xin mời người kế tiếp!

Vậy là bạn đã gặp Rocky và Angel. Rocky trông chừng như đã có chút bỡ ngỡ ngay khi mới chân ướt chân ráo đến Úc. Anh chàng lẽ ra đâu có mất thì giờ và gặp nhiều sự cố như vậy nếu như anh chú ý lắng nghe hay đọc kỹ những thông tin cũng như tìm hiểu kỹ về nước Úc từ trước. Trong chuyến bay, bạn nên lắng nghe thông báo. Nếu không hiểu thì bạn cứ việc hỏi tiếp viên hàng không. Rocky lẽ ra đâu có bị mất thì giờ đến như thế nếu như anh điền thẻ Hành khách Đến trước khi anh đặt chân xuống sân bay. Rocky đến Úc theo diện du khách. Còn Angel thì đến đây theo visa du học. Nhân viên hải quan đã hỏi cô cho xem thư chấp nhận do trường học của cô cấp. Bạn có thể không phải xuất trình lá thư này. Tuy nhiên bạn nên nhớ mang theo bản gốc mọi giấy tờ quan trọng trong hành lý xách tay. Ngoài ra, bạn cũng nên đem theo các bản sao trong hành lý ký gửi của bạn...


NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT

Xin bạn nhớ kiểm tra những điều lệ kiểm dịch ở Úc trước khi lên máy bay. Để biết những gì bạn được hay không được phép mang vào nước Úc, bạn chỉ việc đánh chữ Australian, quarantine, requirements vào khung tìm kiếm trên mạng Internet và nhấn vào các đường dẫn để biết thông tin cụ thể hay hỏi nhân viên phụ trách dịch vụ di trú cho bạn biết danh sách hiện hành. Sau khi ra khỏi máy bay, bạn sẽ đi qua khu vực làm thủ tục xuất nhập cảnh, rồi đi lấy hành lý. Các phi trường ở Úc dùng chó đánh hơi để kiểm tra xem hành khách có mang theo đồ ăn, cây cỏ hay động vật nào cần phải kiểm dịch hay không. Nhân viên bảo vệ phi trường cùng với chó đánh hơi sẽ làm phận sự kiểm soát hành lý trong khu trả hành lý. Nếu chó đánh hơi tiến lại gần bạn, bạn chỉ cần bỏ hành lý xuống nền nhà và bước lui lại cho đến khi nó đi khỏi. Nó sẽ đứng lì cạnh hành lý của bạn nếu như nó đánh hơi thấy vật gì khả nghi. Lúc đó, nhân viên bảo vệ có thể khám xét hành lý của bạn. Bạn không có gì phải sợ cả. Những con chó này không hung dữ và không hề cắn người. Thẻ hành khách đến là một loại giấy tờ pháp lý. Những gì bạn khai trên thẻ này phải xác thực. Ngoài ra, trong trường hợp mang theo một số tiền lớn trên 10.000 đô Úc, bạn cũng phải khai báo trên Thẻ Hành khách Đến. Nếu không, bạn có thể phải chịu trách nhiệm pháp lý và số tiền ấy có thể bị tịch thu. Bạn có thể thấy địa chỉ trang web Hải quan Úc trong phần Bài học. Chúng tôi cũng xin bạn xem phần nói về vấn đề Miễn Thuế. Nếu những món hàng bạn mang theo nhiều hơn số lượng cho phép, bạn sẽ phải đóng thuế trên toàn bộ lượng hàng đó, chứ không phải chỉ đóng thuế cho lượng hàng dư mà thôi. Thí dụ, bạn được phép mang theo một cây thuốc lá. Thế nhưng bạn lại mang theo tới hai cây thuốc lá, bạn sẽ phải đóng thuế cho cả hai cây.

Bạn phải có trình độ Anh văn như thế nào khi đi du học? Trước khi nộp đơn xin visa du học, bạn phải được một cơ sở giáo dục ở Úc chấp nhận cho học toàn thời gian. Hầu hết du học sinh phải dự lớp ELICOS trong vòng từ 10 đến 20 tuần trước khi theo học đại học. Bạn phải trải qua cuộc thi tuyển Anh văn trước khi được nhận vào trường ELICOS. ELICOS được viết tắt từ cụm từ Khóa Anh văn Cấp tốc Cho Du Học sinh (English Language Intensive Courses for Overseas Students). Có trên 200 cơ sở ELICOS được công nhận trên toàn nước Úc. Bạn phải tìm hiểu để biết chắc là trường bạn xin theo học là cơ sở nằm dưới sự kiểm soát của một cơ quan chính phủ, chẳng hạn như cơ quan phụ trách Chương trình Công nhận Các Khóa Đào tạo Tiếng Anh Toàn quốc (The National English Language Training Accreditation Scheme - NEAS) và Hội đồng Đào tạo và Giáo dục Tư (The Australian Council for Private Education and Training). Đây là những cơ quan có nhiệm vụ duy trì các tiêu chuẩn cao cho các trường ELICOS. Nhiều trường ELICOS chuyển tiếp cho du học sinh vào thẳng các cơ sở đào tạo chuyên môn trong bậc đại học. Vì thế, bạn nên tìm hiểu xem trường bạn định theo học có chương trình giảng dạy chuyển tiếp để giúp bạn học lên những khóa học mà bạn mong muốn không. Một khi đã chọn xong khóa học, bạn sẽ phải đi đâu để xin visa? Câu hỏi này tùy thuộc vào quốc gia của bạn. Tại một số quốc gia, bạn phải nhờ văn phòng dịch vụ du học. Có nhiều văn phòng du học uy tín, thế nhưng bạn nên nhờ văn phòng được những người bạn tin cẩn giới thiệu. Hoặc giả như không muốn nhờ nhân viên tư vấn du học, bạn có thể gửi đơn thẳng đến Toà Lãnh sự hay Toà Đại sứ Úc tại nước bạn. Thời gian xét duyệt đơn có khi chỉ mất khoảng 3 tuần. Thế nhưng bạn nên nộp đơn trước khi khóa học khai giảng 12 tuần lễ. Úc là một xã hội bình đẳng. Vì thế, danh tánh, của cải hay địa vị xã hội cũng không thể rút ngắn thời gian xét đơn. Mọi đơn xin đều phải hội đủ điều kiện và được xét duyệt theo thứ tự thời gian nhận được. Để biết chắc đơn của mình được xét duyệt nhanh chóng, bạn cần phải tuân thủ theo hướng dẫn của Toà Đại sứ về việc sắp xếp giấy tờ trong hồ sơ của bạn đúng theo thứ tự được yêu cầu. Nếu muốn biết cách sắp xếp giấy tờ trong hồ sơ xin cấp visa, mời bạn xem đường dẫn trong phần tóm tắt và bài tập.

(Nguồn: tham khảo từ radioaustralia.net.au)

Đọc tiếp

History of Daylight Saving Time

Được viết bởi Set Education. Đăng ngày 29/03/2012. Đăng trong Australian English. Lượt xem : 7165

History of Daylight Saving Time

index

Daylight Saving Time was instituted in the United States during World War I in order to save energy for war production by taking advantage of the later hours of daylight between April and October. During World War II the federal government again required the states to observe the time change. Between the wars and after World War II, states and communities chose whether or not to observe Daylight Saving Time. In 1966, Congress passed the Uniform Time Act, which standardized the length of Daylight Saving Time.

Daylight Saving Time is four weeks longer since 2007 due to the passage of the Energy Policy Act in 2005. The Act extended Daylight Saving Time by four weeks from the second Sunday of March to the first Sunday of November, with the hope that it would save 10,000 barrels of oil each day through reduced use of power by businesses during daylight hours. Unfortunately, it is exceedingly difficult to determine energy savings from Daylight Saving Time and based on a variety of factors, it is possible that little or no energy is saved by Daylight Saving Time.

Arizona (except some Indian Reservations), Hawaii, Puerto Rico, the U.S. Virgin Islands, and American Samoa have chosen not to observe Daylight Saving Time. This choice does make sense for the areas closer to the equator because the days are more consistent in length throughout the year.

The phrase "Spring forward, Fall back" helps people remember how Daylight Saving Time affects their clocks.


Daylight Saving Time (Summer Time) in some countries (2012/2013)

DST START 2012 DST END 2012 DST START 2013
NORTH AMERICA
U.S.A. (except Hawaii, Arizona) 11-Mar, 02:00h 04-Nov, 02:00h 10-Mar, 02:00h
Canada (except Saskatchewan) 11-Mar, 02:00h 04-Nov, 02:00h 10-Mar, 02:00h
Greenland (Nuuk) 24-Mar, 22:00h 27-Oct, 23:00h 30-Mar, 22:00h
AUSTRALIA / OCEANIA
Australia (States & Territories below):
  • Australian Capital Territory (Canberra)
  • New South Wales (Sydney)
  • Victoria (Melbourne)
  • Tasmania (Hobart)
  • Australia - South Australia (Adelaide)
01-Apr, 03:00h 07-Oct, 02:00h 07-Apr, 03:00h
New Zealand (Wellington, Auckland) 01-Apr, 03:00h 30-Sep, 02:00h 07-Apr, 03:00h
New Zealand- Chatham Island 01-Apr, 03:45h 30-Sep, 02:45h 07-Apr, 03:45h


(theo worldtimezone.com)

Đọc tiếp

Aussie Aussie Aussie! (Oi Oi Oi!)*

Được viết bởi Set Education. Đăng ngày 23/02/2012. Đăng trong Australian English. Lượt xem : 8555
*"Aussie Aussie Aussie, Oi Oi Oi" is a cheer or chant often performed at Australian sport events.
The full version of the chant, as heard prior to a free outdoor concert at the time of the Sydney 2000 Olympics and quoted by Luba Vangelova of CNNSI,is as follows:
Man: "Aussie, Aussie, Aussie!"
Crowd: "Oi! Oi! Oi!"
Man: "Aussie, Aussie, Aussie!"
Crowd: "Oi! Oi! Oi!"
Man: "Aussie!"
Crowd: "Oi!"
Man: "Aussie!"
Crowd: "Oi!"
Man (faster): "Aussie, Aussie, Aussie!"
Crowd (equally fast): "Oi! Oi! Oi!"

The chant was widely used during the 2000 Sydney Olympic Games, being heard at many public entertainment venues and also on public transport. The chant came to be commonly heard at international sporting events where an Australian team was a competitor.

(wiki)

In honour of Australia Day I’m going to clear up a few things about Australian travel. Yes, ok, I haven’t written in a while, like a true Aussie I’ve done bugger all, but we’re back and the best country in the world is on the agenda…

  #1 Australia is not a death trap. Well, mostly.
  Ok sure, if you bleed out in the ocean at the crack of dawn you’ll get eaten by a shark, or don’t wear sunscreen you’ll burn to a crisp. And of course if you go playing around in the bush or under rocks you may face the dreaded snake or spider bite, but let’s face it, if you started poking around in my place uninvited I’d probably bite you too. The point is, if you leave animals in their natural habitat, use your street smarts, and pay attention to warning signs like “Danger: Crocodiles in River” or “Swim Between the Flags at the Beach so the Lifeguards Can See You”, you will (should) be fine. 
  And when you start to compare Australian animals to the likes of tigers, anacondas, piranhas, lions, hippos and bears, we're really not that bad. I mean, come on, this is our bear... 
 Terrifying.
 #2 You Cannot Travel Australia in a Couple of Days.
  I’m serious. Pull out a great big map of the world. Find Australia (it’s in the South. Kind of looks like a small, lopsided Africa). Now compare it to other countries… There’s Russia, Canada, USA, China, Brazil, then AUSTRALIA. Out of 193 recognised countries in the whole world, Australia is the 6th largest. The UK fits into Australia 32 times. The Queensland floods of 2011 spanned an area larger than that of Germany and France combined. Basically Europe fits into Australia.
  You’d need a good 5 or 6 weeks to get around Australia, and that’s if you don’t really want to spend more than a few days in any one place. You’d also want to have a fair bit of money for flights. Even if you wanted to drive everywhere, 80 percent of Australia is arid or semi-arid desert, leaving little in the way of scenery or, you know, basic survival. Check out here for more info on Australian tours, itinerary ideas and generally getting around.
  #3 Australians Are NOT New Zealanders. And no, New Zealanders, we don’t want to be.
  In fact, the countries harbour few similarities:
-       Australia has a hot, flat, dry, harsh landscape. New Zealand has a mountainous, green, temperate one.
-       Australia has a whole bunch of weird, unique animals not found anywhere else in the world. New Zealand has sheep.
-       Australians think they can play rugby. New Zealanders can actually play rugby.
-       Australians use the full extent of the 5 vowels in their vocabulary. New Zealanders basically use just one vowel.
-       Australians talk about how tough they are. New Zealand has the Haka.
-       Australia invented Pavlova, even though New Zealand think they did.
And so it goes on…
  #4 G’Day Mate. Means “hello”.
And a few other language clarifications…
-       In the Australian version of English “Thongs” are flip flops - “g-strings” are thongs | “pants” are trousers, “undies” are pants | “condoms” are rubbers, “rubbers” are erasers | “capsicums” are peppers, “pepper” is, well, pepper…
-       “She’ll be right” and “No worries mate” means “It’s ok”.
-       “D’youse wanna have some beer’n sangas before the footy thesarvo?” Roughly translates into “Would you fine gentlemen care to join me in some beers and sandwiches (usually sausage sandwiches) before the football (usually rugby league or Aussie rules football) commences this afternoon?”
-       If you’re name is longer than a syllable, all syllables will henceforth be removed from the first one and replaced with “azza”. For example “Sharyn” will become “Shazza”, “Barry” will become “Bazza”. If you’re name is just one syllable, it will be extended to include the second syllable of either “o” or “y”. For example, “John” will become “Johnno”, “Barnes” will become “Barnesy”. Just roll with it…
 
(from Amanda's blog)
Đọc tiếp

Bạn biết gì về các nhóm ngôn ngữ chính?

Được viết bởi Set Education. Đăng ngày 19/04/2011. Đăng trong Australian English. Lượt xem : 13560


r750282_6215951_copy

Quy tắc về trật tự từ tương đồng trong từng nhóm ngôn ngữ trên thế giới đang được các nhà nghiên cứu tìm hiểu ngày một thấu đáo hơn. (ABC)

‘Quy tắc tương đồng’

Một nghiên cứu mới nhất từ New Zealand đã phát hiện cấu trúc đặc thù từ mỗi nhóm ngôn ngữ chính trên thế giới bao gồm nhóm ngôn ngữ Châu Âu, nhóm ngôn ngữ Thái Bình Dương, nhóm ngôn ngữ Châu Phi và nhóm ngôn ngữ Châu Mỹ.

Nghiên cứu cũng đưa ra những đánh giá trái ngược với ý kiến trước đây cho rằng não bộ của con người tạo ra quy định toàn cầu cho ngôn ngữ.

Sự thật thế nào? “Dường như những yếu tố địa phương và phát triển văn hóa quan trọng hơn những áp lực nhận thức trong tâm trí con người (trong việc hình thành biến thể ngôn ngữ)”, Tiến sĩ Russell Gray, nhà nghiên cứu từ Đại học Auckland (New Zealand), đồng tác giả nghiên cứu cho biết.

Tiến sĩ Gray cũng nói rằng: “Nhận định (trước đây) cho rằng con người đóng vai trò quan trọng với cấu trúc bẩm sinh của trí tuệ trong việc hình thành biến thể ngôn ngữ đã quá đề cao vai trò của con người”.

Theo ông Gray, hiện có hai học thuyết chính lý giải sự đa dạng và các dạng cấu trúc của 7.000 ngôn ngữ trên thế giới. Tuy nhiên, ông cho biết tùy theo những mức độ khác nhau, cả hai học thuyết cho rằng tâm trí con người ưa chuộng những ngữ cảnh tạo ra những cấu trúc chung trong ngôn ngữ.

Trong một dạng cấu trúc ngôn ngữ, động từ được đặt trước bổ ngữ và các từ chỉ vị trí đứng trước danh từ đơn cử như trong câu tiếng Anh sau:
"Russell put (động từ) the wine (bổ ngữ) in (giới từ) the glass (danh từ)".

Ở một dạng cấu trúc khác, bổ ngữ được đặt trước động từ trong khi các từ chỉ vị trí đứng sau danh từ. Ví dụ như cũng trong câu tiếng Anh nêu trên, từ ‘in’ là giới từ xuất hiện sau từ ‘glass’.

Ông Gray và đồng nghiệp là tác giả một bản báo cáo đăng trên tạp chí Nature số ra ngày 14/4/2011 cho rằng những nghiên cứu trước đây về ngôn ngữ loài người có một số điểm chưa rõ ràng.

Ví dụ, một số nghiên cứu cho rằng những dạng cấu trúc ngôn ngữ giống những quy tắc trong tất cả các ngôn ngữ và không có ngoại lệ.

Ông Gray cho rằng các nghiên cứu trên đã bỏ qua mối quan hệ trong các ngôn ngữ: sự phát triển và phân loại ngôn ngữ thành các nhóm có nhiều điểm tương đồng.

Do chỉ có 50 ngôn ngữ có dạng cấu trúc đặt động từ trước bổ ngữ cũng sử dụng giới từ nên ‘quy tắc tương đồng’ không áp dụng chung cho mọi ngôn ngữ, đặc biệt nếu tất cả ngôn ngữ trong cùng một nhóm.

“Hiện tượng này có thể do một vài ngộn ngữ đã được kế thừa sâu hơn trong các nhóm ngôn ngữ”, tiến sĩ Gray giải thích.

Phân tích sự phát triển của ngôn ngữ

Để kiểm tra liệu có quy tắc chung cho mọi ngôn ngữ hay không, tiến sĩ Gray và nhóm nghiên cứu sử dụng các phương pháp sinh học tiến hóa để ngiên cứu sự phát triển cấu trúc ngôn ngữ.

Các nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp phát sinh điện toán để phân tích trật tự từ trong ngôn ngữ từ bốn nhóm ngôn ngữ chính trên thế giới, bao gồm nhóm ngôn ngữ Châu Âu, Thái Bình Dương, Châu Phi và Châu Mỹ.

Các nhà nghiên cứu sau đó tìm kiếm các cấu trúc trật tự từ như những cấu trúc chứa bổ ngữ và động từ.

“Chúng tôi tìm kiếm bằng chứng cho những cấu trúc này và phát hiện thấy có lẽ những cấu trúc này mang tính đặc thù đối với từng nhóm ngôn ngữ chứ không phải là đặc điểm chung của mọi ngôn ngữ”, ông Gray nhận xét.

Ví dụ, tiếng Anh, Ba Lan, Xứ Wales, Thụy Điển và Ý đều có trật tự bổ ngữ và động từ giống nhau. Tuy nhiên, các ngôn ngữ này liên quan mật thiết với nhau và cùng thuộc nhóm ngôn ngữ Ấn-Âu. Theo ông Gray, có lẽ tất cả những ngôn ngữ này đều kế thừa trật tự từ đặc thù từ một ‘tổ tiên’ chung.

Ông Gray và cộng sự phát hiện thấy trật tự từ xuất hiện trong ngôn ngữ vùng Austronesian (bao gồm Indonesia, Melanesia, Micronesia, Polynesia và các đảo lân cận thuộc Thái Bình Dương) nhưng không xuất hiện trong ngôn ngữ Bantu và Uto-Aztecan.

Các nhà nghiên cứu phát hiện thấy sự khác biệt tương tự giữa các nhóm ngôn ngữ với 8 khía cạnh trật tự từ khác nhau.

“Những hiện tượng được khẳng định có điểm chung trên thực tế mang tính đặc thù đối với các nhóm ngôn ngữ nhất định”, tiến sĩ Gray cho biết.

“Trong một nhóm văn hóa và ngôn ngữ khác, hiện tượng này không giống nhau. Văn hóa lấn át nhận thức trên phương diện tiến hóa ngôn ngữ”.
Ông Gray cho rằng những phát hiện này có thể gây nhiều tranh cãi. Tuy nhiên, ông đang trông đợi một cuộc tranh luận về quy tắc ngôn ngữ.

“Tôi nhận được một số thư không đồng tình từ một số nhà ngôn ngữ học nhưng cũng nhận được nhiều thư ủng hộ từ những nhà nghiên cứu khác”, ông Gray cho biết.

Theo ông Gray, quan điểm 'Chomskyan' - vốn đang nổi trội - cho rằng có các quy tắc ngôn ngữ chung toàn cầu đã hạ thấp tầm quan trọng trong nghiên cứu các ngôn ngữ khác nhau.

Ông Gray kỳ vọng phát hiện mới này sẽ khuyến khích nghiên cứu các ngôn ngữ khác nhau trước khi các ngôn ngữ này hoàn toàn không được sử dụng, đồng thời giúp các nhà ngôn ngữ học hiểu rõ hơn mối quan hệ tương quan giữa trí tuệ con người và văn hóa.

Tiếng Việt thuộc nhóm ngôn ngữ nào?

Theo tìm hiểu của Bay Vút, lâu nay các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học Việt Nam và quốc tế, tiếng Việt là một ngôn ngữ Môn-Khme thuộc họ ngôn ngữ Nam Á (Austroasiatic), có nguồn gốc chung với hơn 160 ngôn ngữ sử dụng trên toàn vùng Đông Nam Á - một nhánh của nhóm ngôn ngữ Thái Bình Dương.

Trong quá trình nghiên cứu quá trình hình thành tiếng Việt, có nhiều giả thuyết cũng từng được đặt ra và đặt tiếng Việt vào các nhóm ngôn ngữ khác nhau như Nam Đảo, Hán hay Tai-Kadai.

Tuy nhiên theo công trình nghiên cứu “Khái quát các nghiên cứu ngôn ngữ học về nguồn gốc của tiếng Việt’ của ông Mark Alves thuộc Khoa Ngoại ngữ và Triết học, Trường Đại học Montgomery County (Hoa Kỳ) thì “quan điểm phổ biến cho rằng tiếng Việt thuộc hệ ngôn ngữ Nam Á vẫn khả thi và hợp lý nhất dựa trên cơ sở phương pháp luận ngôn ngữ học và các kịch bản có thể xảy ra trong giao tiếp giữa các dân tộc”.

Ông Mark Alves cũng nhận định rằng “Về cơ bản, tiếng Việt là một ngôn ngữ Môn-Khme với vài từ vay mượn từ tiếng Tai và một tầng ảnh hưởng sâu sắc từ vựng và ít nhiều cả cấu trúc tiếng Hán”.

Cho đến nay lịch sử và quá trình hình thành tiếng Việt vẫn đang được các nhà nghiên cứu tìm hiểu.

(theo Bayvut)

Đọc tiếp

Series 2 – Bài 22: Ôn lại từ Bài 11 đến Bài 20

Được viết bởi Set Education. Đăng ngày 27/11/2009. Đăng trong Australian English. Lượt xem : 6130

EVERYDAY ENGLISH FROM AUSTRALIA – Series 2

TIẾNG ANH THÔNG DỤNG Ở AUSTRALIA – Loạt 2

Bài 22: Ôn lại từ Bài 11 đến Bài 20

{rokaccess guest} Đăng ký thành viên để xem nội dung chi tiết {/rokaccess} {rokaccess !guest}

Ôn lại từ Bài 11 đến Bài 20: thời tương lai; hành động thường xảy ra; mô tả đồ vật; người và nơi chốn; thể chủ động và bị động; nói về thời quá khứ; câu trực tiếp và gián tiếp; thể giả định.

Download bài học MP3

 

(Nguồn ABC English)

{/rokaccess}

Đọc tiếp