‘SLANGUAGE’ – Tiếng lóng

Được viết bởi Set Education. Đăng ngày 12/11/2011. Đăng trong Thông tin Anh ngữ. Lượt xem : 12114

 

English version:

It isn’t a matter of television watching taking the place of dinner conversation anymore. Given all the other screens online, the latest kids on the block often text, rather than talk—even to those sitting close by—and that way of communicating affects language use.

 

Maria Zijlstra: There’s a focus today on ‘slanguage’, a really neat term for the slang of our language, talking about the just-published book called Word Up to its author, the social researcher who’s made a speciality of trends in generational change as the founder and principal of McCrindle Research.

So welcome Mark to Lingua Franca.

Mark McCrindle: Thanks Maria.

Maria Zijlstra: And you’re adding, what—you have become a linguist, you’re adding a string to your bow?

Mark McCrindle: I guess it is more that the key code that we have, as a society, is the language that we share and, in many cases, [it’s] the language that separates us from other subgroups. So language is a key aspect of social research and it is obviously key to generational research because the language really does map the times that shaped us, the events and the experiences that were formative for us, and so studying language is key really to our social and generational analysis.

Maria Zijlstra: Yeah. And slang, there’s a verbal repertoire that is different from the norm and it’s typically developed and used by every new cohort of youth. What’s different nowadays though is the reach of the technology (that’s something you point out very clearly in your book) that is used to express ourselves. Its spread is so instant, so global, so fast moving.

Mark McCrindle: Exactly, it really is a global generation of young people, more than we’ve ever had before. Even the very people…the friends that they have on their social networking sites and the technological influences, the latest must-see YouTube video—you know—they are globally connected. And so that language knows no geographical bounds, and yet certainly the technology is shaping not just the words that they use but the form of the words, the shortening of words, the use of acronyms, the use of emoticons when they communicate smiley faces in all manner, the technology really has helped shape and shift the English language for young people today.

Maria Zijlstra: Yeah. In the book you list some of those abbreviations, like ‘ab’ for ‘abnormal’, or ‘indie’ for ‘independent’, like anti-commercial. And there’s a—I don’t know how to describe it—a kind of an emptied preposition for ‘as’, you know, something is like something else…

Mark McCrindle: Yeah, ‘I’m busy as’, or ‘you’re crazy as’, for example. So they are certainly changing the language in their own way and there are patterns to it.

Maria Zijlstra: Yeah. There are also acronyms like ‘BTW’, (by the way), or ‘BMW’.

Mark McCrindle: Well, ‘BFF’, another one of those, which more would recognise perhaps as ‘best friends forever’. And this is another shift in language, Maria, that I think is fascinating, that originally we had spoken language and then emerged acronyms, which were more for written form. But now these written forms, ‘LOL’ being a classic example for ‘laugh out loud’, they are now being spoken. So people will say ‘OMG’ or ‘LOL’ or ‘hey, you’re my BFF’ or even, they’ll say, ‘it’s all G’ for ‘it’s all good’. So we have got a change there that now the spoken acronym form, originally used in the written form to shorten a word to make it easier to text or instant message, has now become the default spoken form as well.

Maria Zijlstra: Yeah. ‘DL’ for ‘down low’ doesn’t mean what I thought it might!

Mark McCrindle: No, it means ‘keep it on the quiet’; it means don’t tell others, and that is, again, where—until we learn the code we just don’t understand it. So another one that in fact made it into the Oxford English Dictionary this year is the youth term ‘woot’ (often the ‘oo’ is ’00’, just to add complexity to it), but that is an expression of joy, and it is onomatopoeic. If you think about it, it almost does sound like a chant of joy. But it is a contrived word that they have come up with.

Some are more understandable, ‘whatevs’ is just a shortened form of ‘whatever’, so I think we can understand the context of that. I like how they call the parents ‘the rents’, because the parents do pay the bills. So there is that fun. And some are interpretable. If something is ‘hecto’ we can probably work out it’s probably derived from ‘hectic’ and it sounds bad so it’s good. But other words are harder to understand without the code book.

Maria Zijlstra: The German prefix ‘uber‘ that means ‘over’ and has come to mean ‘ultra’—so that you can have ‘uber-cool’ and you can uberise stuff, someone can be an ‘uber-tosser’ or an ‘uber-moo’—gives also an indication, doesn’t it, of the internationalisation of slang?

Mark McCrindle: Yes, it does, and clearly we’re seeing that in Australia. It’s not just, as people would think, the export of language from, say, an American culture to Australia. Certainly that is part of the slang and so there is words like ‘hooptie’ for ‘car’ or ‘the hood’ for ‘the neighbourhood’, there is some of that, particularly African-American—almost rap slang—that has merged strongly into Australian youth parlance, ‘bling’ for jewellery, that sort of thing.

But, as you said, ‘uber’ and indeed some words coming from Asia as well, we are part of a global generation and that is reflected in the language. Even on that—and I think we’re going to see far more words coming from Asia—there are more people in China each year that go from age 12 to 13, so more people that become teenagers each year there than there are people in the whole of Australia. That’s the scale of things in China. And, of course, many of them are logged on and linked up and connected globally as well, and so we are going to see more of the export of youth culture and slang and products from other parts of the world, particularly the East to the West.

Maria Zijlstra: Now, you reckon that there is an increasing generational gap in communication mores. Why is that?

Mark McCrindle: Well, because the words are being used more broadly and—if we think about youth slang particularly, and we went back in this work, we looked at the bodgies and the widgies of even the 1960s, and there were the hipsters and the waxheads and the mods. And then we looked at how that changed in the ’80s, there were the punks and the ravers and the rappers and grunge, and to today’s youth subgroups, there are the Goths and the emos. But beyond those little subgroups, that not everyone identified with during their youth, we have a wider use of youth slang today across more of the generation, and it’s not just a spoken form. In the past there was a spoken form of youth slang but then the written form was more the shared code of English. But now the written form—through texting, through instant messaging, through social networking—has become a dominant form of communication and so, if we don’t understand the spoken form, chances are we will no longer understand the written form. And that is adding, I guess, some division—so much so that we do have a bit of a stratification in social media where you look at the connection of young people online, and it is mainly between people within just a few years age difference from them. And this is part of, I guess, the youth connecting up and some differences across the generations. It doesn’t mean that they can’t communicate and pick up the more formal English language, of course they can and they do but, in terms of connecting, they have just allowed their slang and form of communication to become mainstream.

Maria Zijlstra: I wonder though because slang is often used at a certain time in life, in one’s own life; a life stage when you are becoming an adult, you are becoming independent, you’re declaring your separation then from the parental authority, and you use that language strongly for a period of time and then it gets dropped and you conform really to the broader society then, later on. Is that a fair enough assessment of what goes on, or is that less so now?

Mark McCrindle: Oh I think that is the case and I’m sure we will see, well, we’re starting to see now with generation Y—as they start families now, as they move out of the education system, move through their economic life and careers—we are seeing them adopt more of a formal language and drop some of the youth language, and I’m sure we will see the same with generation Y, today’s teenagers and children. So I think that life-stage shift remains. The difference is that the life stages are taking place later now. So rather than dropping youth behaviours, activities or slang at 19 or 20, in many cases it is maintained until the late 20s before they move through the adult markers and milestones, sometimes now not until the late 20s, early 30s.

Maria Zijlstra: The kids are still kids when they are a lot older.

Mark McCrindle: That’s right, they are. And I think on the other side of the argument about there being a stratification and a difference, the counter argument—which has a lot of validation I agree with—is that, in some ways, we’ve got parents more connected with their young adult children than we’ve ever seen. I mean, firstly, the parents of today lived through their own fairly radical youth eras and had their slang, and much of that slang has been retained and is still used by the young people.

Certain words have dropped away. If we look at the parents of today they might have used words in the ’60s and into the ’70s like ‘groovy’ and ‘that’s ace’ and ‘that’s rad’ and maybe even words like ‘dweeb’ or ‘way out’. But there are other words, like ‘cool’ that perennially remains, and ‘wicked’ is also being used today. So there are words that certainly have been retained.

They are even taking some of the old slang like ‘cool’ and adding an -ies, ‘coolies’. They’re taking traditional youth slang and tweaking it, and they’re taking those words that we would think mean something else and tweaking it in their own way. Another classic is ‘bananas’ and, apart from the fruit, people in the past would have thought it meant ‘crazy’. But now it means ‘cute’—’that guy’s bananas’, ‘that guy’s adorable’—you know. So that’s how it works.

And, as often happens with this language, we found when we came to decipher it—and we haven’t so much talked about the methodologies here—but we consulted young people around Australia, we had a website up for a long period of time collecting these words. We have also run a lot of surveying of teenagers and young people in focus groups also to gather this, and we find someone will define a word in a certain way and someone else will say, well, it means the opposite. Because it all does depend on the context. So ‘chronic’, it might mean ‘that’s really bad’ or it might mean ‘that’s really good’, it just depends on how it is being used.

Maria Zijlstra: Right. ‘Gay’ has a newer nuance in meaning I noticed, like ‘word up’, the title.

Mark McCrindle: That’s right, so now it means ‘that’s really uncool’, ‘that’s just not happening’, that’s how ‘gay’ would get used. And ‘word up’ means ‘hey, I agree, that’s the truth’. Like, someone might say something, if you agree you would say ‘yeah, word’ or ‘word up’ or ‘amen’ or ‘that’s the way’, ‘I agree’.

Maria Zijlstra: Oh, so it maybe comes from a biblical reference, that’s ‘the Word’.

Mark McCrindle: Exactly, that’s the Word. In a church context in the past they would say ‘amen to that’, and now we’ve got young people that say ‘word up’, ‘you’re on, I agree’. In fact the ‘word up’ reference is more one that has come in from the US.

And the common issue people have when they hear about youth slang is that they worry that we’re using some of…and we do have a rich history of Australian slang that is unique to our culture, but we found that young people are using that. I mean, they are into shortening words, well, Australians have always been into shortening words: we talk about the ‘postie’ and ‘I’m going to the servo’ and ‘I’m going to eat some bangers’ and ‘I’ll have something this arvo’, and so that’s just how we communicate. Well, that’s Australian but it’s also a youth approach. So ‘arvo’ and ‘g’day’ we found are used by the majority of them, ‘no worries’ is very well regarded, even ‘I’m stoked’ and ‘you ripper’ and ‘fair dinkum’ and ‘too right’, those strong Aussie sayings and words are still well regarded by young people and used a lot.

What we did find though is that some of those that I guess we would put in the fairly strong ocker category, that are for, I guess, modern young people in an urban environment perhaps even jarring, they don’t use. So a phrase like ‘you’re not within cooee’ or ‘woop-woop’ or ‘strewth’ or ‘Sheila’ or ‘dinky-di’ or ‘digger’, those strongly ocker phrases, we found that they were less inclined to use, and only a minority, less than one in eight felt comfortable using those. So we still do connect strongly with those Australian slogans and words, but young people have dropped some of them in this journey to internationalism and globalisation.

Maria Zijlstra: Mark McCrindle, head of McCrindle Research and the author of Word Up: A Lexicon and Guide to Communication in the 21st Century.

And, BTW, BMW (in slanguage) does not mean Bayerische Motoren Werke (the Bavarian Motor Works), but ‘bitch, moan, whine’ (or, I suppose, ‘whinge’, to put a more Strine slant on it).

Tiếng Việt: 

 

Thay đổi thế hệ kéo theo những thay đổi trong ngôn ngữ. Với sự xuất hiện của các phương tiện giao tiếp trực tuyến, thế hệ trẻ hiện nay thường gửi tin nhắn thay vì nói chuyện trực tiếp, thậm chí ngay cả khi chúng ngồi gần nhau. Cách giao tiếp này vì thế ảnh hưởng tới việc sử dụng ngôn ngữ.

 

‘Slanguage’ là thuật ngữ kết hợp giữa hai từ ‘slang’ (tiếng lóng) và ‘language’ (ngôn ngữ). Ông Mark McCrindle, tác giả của cuốn sách vừa mới xuất bản có tựa đề ‘Word up’ (tạm dịch: ‘Đúng rồi, đồng ý’), người sáng lập và là hiệu trưởng Viện nghiên cứu ‘McCrindle’, đã nghiên cứu những xu hướng thay đổi của ngôn ngữ qua các thế hệ.

Theo ông Mark McCrindle, mật mã chủ yếu mà con người sử dụng chính là ngôn ngữ. Trong nhiều trường hợp, chính nó là yếu tố tách biệt các nhóm người khác nhau. Ngôn ngữ là khía cạnh chủ yếu trong nghiên cứu xã hội và các thế hệ bởi nó đánh dấu các mốc thời gian hình thành con người, các sự kiện và các trải nghiệm cấu tạo thành ngôn ngữ. Tìm hiểu ngôn ngữ chính là chìa khóa trong các nghiên cứu về xã hội và các thế hệ.

Khi ngôn ngữ viết tắt thành ngôn ngữ nói

Tiếng lóng là dạng ngôn ngữ khác với ngôn ngữ chuẩn. Nó được hình thành và sử dụng bởi các nhóm trẻ tuổi. Điều khác biệt hiện nay là vai trò của công nghệ trong việc thể hiện bản thân của giới trẻ và khiến tiếng lóng lan nhanh trên khắp toàn cầu trong giây lát.

Đối với thế hệ trẻ hiện nay – các công dân toàn cầu, công nghệ giúp cho họ được kết nối và có bạn bè trên toàn thế giới và ngôn ngữ không còn ranh giới địa lý. Công nghệ là yếu tố hình thành các dạng từ vựng mới của giới trẻ như từ viết tắt hoặc biểu tượng thể hiện cảm xúc khi giao tiếp. Công nghệ thực sự đã giúp hình thành và biến đổi tiếng Anh trong giới trẻ.

Cuốn sách đưa ra một số ví dụ về từ viết tắt như ‘ab’ cho từ ‘abnormal’ (bất bình thường), hay ‘indie’ cho ‘independent’ (độc lập) hay một giới từ vô nghĩa như ‘as’ trong các câu như ‘I’m busy as’ (tôi bận), hoặc ‘you’re crazy as’ (bạn điên quá). Giới trẻ thực sự đã thay đổi ngôn ngữ theo cách riêng của mình.

Một số từ viết tắt khác như ‘BTW’, (by the way), ‘BMW’ (không phải là hãng xe nổi tiếng của Đức mà ‘bitch, moan, whine’) hoặc BFF, nghĩa là ‘best friends forever’ (mãi là bạn tốt). Cách biến đổi này rất thú vị. Nhiều cách viết tắt xuất hiện. Các chữ viết tắt như ‘LOL’ (laugh out loud – cười to lên) bây giờ được sử dụng trong lời nói. Mọi người nói: ‘OMG’ (Oh my God – Ôi trời ơi), ‘LOL’ hay ‘hey, you’re my BFF’ (Này, bạn mãi mãi là người bạn tốt của tôi) hay ‘it’s all G’ (it’s all good – tất cả đều tốt). Dạng viết tắt này trước đây được sử dụng dưới dạng viết để có thể nhắn tin nhanh hơn. Nay, dạng từ tắt này cũng được sử dụng trong ngôn ngữ nói.

Ngoài ra, ‘DL’ (down low) có nghĩa hoàn toàn khác. Cụm chữ viết tắt này có nghĩa là ‘đừng nói với ai’. Như vậy, nếu không được giải mã, người nghe sẽ không hiểu. Một ví dụ khác mới được bổ sung trong từ điển Oxford English năm 2011 là thuật ngữ ‘w00t’ của giới trẻ (thông thường ‘oo’ được viết là ‘00’ để trông có vẻ phức tạp hơn). Tuy nhiên, đây chỉ là từ tượng thanh diễn tả niềm vui. Nếu nghĩ kỹ bạn sẽ cảm nhận đây là một đoạn nhạc vui.

Một số từ khác dễ hiểu hơn như ‘whatevs’ là viết tắt của ‘whatever’ (thế nào cũng được). Giới trẻ còn gọi cha mẹ (parents) là ‘the rents’ bởi họ chính là người thanh toán hóa đơn. Một số từ có thể giải thích được như từ ‘hector’ có lẽ bắt nguồn từ từ ‘hectic’(sôi động).

Ảnh hưởng quốc tế

Một số rất khó hiểu hơn nếu không được giải mã. Tiền tố ‘uber’ trong tiếng Đức nghĩa là ‘quá’. Trong tiếng Anh xuất hiện từ uber-cool nghĩa là ‘quá tuyệt’. Giới trẻ thêm tiền tố này vào các từ và tạo ra các từ khác như ‘uber-tosser’ (gã siêu bần tiện) hay ‘uber-moo’ (tiếng rống khủng).

Tiếng lóng cũng được quốc tế hóa. Điều này có thể nhận thấy rõ ở Australia, không chỉ là việc du nhập từ ngữ trong văn hóa Mỹ. Giới trẻ sử dụng một số từ như ‘hooptie’, nghĩa là ô tô, hay ‘the hood’ thay thế cho ‘the neighbourhood’ (vùng lân cận). Một số từ trong giới người Mỹ gốc Phi gần giống như tiếng lóng rap và được đồng hóa trong ngôn ngữ của giới trẻ Australia. Ví dụ ‘bling’ có nghĩa là ‘đồ trang sức’.

Giới trẻ ở Châu Á cũng là một phần của thế hệ toàn cầu và điều đó phản ánh trong ngôn ngữ. Ông McCrindle cho tằng sẽ có nhiều từ khác bắt nguồn từ ngôn ngữ Châu Á. Số thiểu niên ở độ tuôi 12–13 ở Trung Quốc tăng hàng năm và lớn hơn tổng dân số Australia. Nhiều người trong số này kết nối với bạn bè trên khắp toàn cầu. Vì vậy mọi người sẽ sớm chứng kiến sự du nhập văn hóa, tiếng lóng cũng như sản phẩm của giới trẻ ở khắp nơi trên thế giới đặc biệt từ Đông sang Tây.

Tiếng lóng và thế hệ

Theo ông McCrindle, khoảng cách về ngôn ngữ giữa các thế hệ ngày càng lớn bởi từ ngữ được sử dụng ngày càng rộng. Trong tiếng lóng ở thập kỷ 1960, mọi người sử dụng các từ như ‘the bodgies’ và ‘the widgies’ (thanh niên bất trị), sau đó là ‘hipsters’, ‘waxheads’ hay ‘mods’. Vào những năm 1980, những từ này thay đổi thành ‘the punks and the ravers’ và ‘the rappers and grunge’. Một số nhóm trẻ ngày nay lại dùng các từ ‘the Goths and the emos’. Việc sử dụng tiếng lóng của giới trẻ ngày nay không chỉ gói gọn trong một thế hệ và không chỉ dưới dạng ngôn ngữ nói. Ngôn ngữ tiếng lóng dạng viết đã xuất hiện và được sử dụng rộng rãi hơn.

Tiếng lóng dạng viết giờ đây là phương tiện giao tiếp chính. Giới trẻ sử dụng hình thức này trong tin nhắn và các mạng kết nối xã hội. Nếu không hiểu dạng ngôn ngữ nói, người đọc cũng khó có thể hiểu ngôn ngữ viết. Mạng xã hội có sự phân tầng. Những người kết nối trên mạng xã hội chỉ chênh nhau vài tuổi. Họ có thể sử dụng và giao tiếp bằng tiếng Anh chính thống nhưng tự cho phép mình sử dụng tiếng lóng và hình thức giao tiếp riêng làm phương tiện chính.

Tiếng lóng thường được sử dụng ở giai đoạn chuyển giao từ tuổi thiếu niên sang tuổi trưởng thành, khi con người bắt đầu độc lập. Lúc đó, họ thoát khỏi quyền kiểm soát của cha mẹ và sử dụng ngôn ngữ đặc biệt nhiều hơn. Sau đó, việc sử dụng tiếng lóng giảm dần và con người lại quay trở lại thích ứng với phần đông trong xã hội.

Khi thế hệ Y bắt đầu lập gia đình và không còn đi học, họ phải kiếm tiền và lập nghiệp – họ sẽ sử dụng những ngôn ngữ chính thống nhiều hơn và không còn dùng một số từ ngữ trẻ con. Như vậy, sự thay đổi ở những giai đoạn khác nhau trong cuộc đời vẫn tồn tại . Điều khác biệt là giai đoạn đó đang diễn ra muộn hơn. Thay vì thay đổi những hành vi trẻ con ở lứa tuổi 19-20, trong nhiều trường hợp, nhiều người tiếp tục có những hành vi này và chỉ từ bỏ khi vượt qua giới hạn sang giai đoạn trưởng thành khi đã gần hoặc ngoài 30 tuổi.

Người lớn đôi khi vẫn chỉ là những đứa trẻ lớn tuổi. Trong một số trường hợp, cha mẹ hiện nay có sự kết nối với con nhiều hơn bao giờ hết. Những ông bố bà mẹ này đã trải qua thời kỳ thanh niên với thái độ khá cấp tiến và cũng sử dụng tiếng lóng riêng của thời kỳ đó, trong đó nhiều từ lóng vẫn tiếp tục được thanh niên thời nay sử dụng.

Tiếng lóng Australia

Tiếng lóng của Australia rất đặc thù và có nguồn gốc phong phú. Người Úc hay giao tiếp bằng các từ rút gọn từ như ‘G’day’ (Good Day – cách chào đặc trưng của người Úc) hay ‘postie’ (postman – nhân viên bưu điện) và ‘I’m going to eat some bangers’ ( Tôi sẽ đi ăn xúc xích) hoặc ‘arvo’ (afternoon – buổi chiều). Những cách nói này khá phổ biến và vẫn là cách giao tiếp riêng của giới trẻ Australia.

Một vài từ lóng của thập kỷ 60 và 70 không còn được sử dụng như ‘groovy’, ‘that’s ace’ hay ‘that’s rad’, ‘dweeb’, ‘way out’. Tuy nhiên, một số từ khác như ‘cool’ và ‘wicked’ hiện vẫn đang được sử dụng phổ biến. Một số người còn thêm hậu tố ‘–ies’ vào từ ‘cool’, biến đổi những từ lóng cũ cho có vẻ mới lạ hơn.

Viện nghiên cứu McCrindle đã lập một trang web tập hợp những từ lóng thu thập được trong giới trẻ Australia sau một thời gian dài. Nhóm nghiên cứu đã thực hiện nhiều cuộc khảo sát tập trung vào một số nhóm thanh thiếu niên để thu thập danh mục từ này. Một số từ được cho là mang một nghĩa nhất định nhưng người khác lại cho rằng nó có nghĩa trái ngược. Nghĩa của từ phụ thuộc vào văn cảnh. Ví dụ, tùy từng trường hợp, từ ‘chronic’ có nghĩa là ‘rất xấu’ mà cũng có thể là ‘rất tốt’. Hay từ ‘gay’ (tươi, rực rỡ) hiện nay có nghĩa là ‘that’s really uncool’ (chẳng có gì thú vị) hay ‘that’s just not happening’ (điều đó không xảy ra). Giới trẻ sử dụng những từ có nghĩa khác và biến đổi theo cách riêng, ví dụ từ ‘banana’ trước đây có nghĩa là ‘điên rồ’ nhưng bây giờ có nghĩa là ‘đáng yêu’.















    Đồng ý chia sẻ thông tin cho Du Học SET, các trường và đối tác để nhận thông tin liên quan đến du học.
    Tôi đồng ý các điều khoản và chính sách bảo mật thông tin của Du Học SET.