Author Archives: Set Education
Bài đọc Anh-Việt về biến đổi khí hậu
English version:
Warning: climate change poses risk to Asia's food security
The Asian Development Bank has warned that climate change posed "fundamental threats to Asia's food and energy security" which, the bank said, could trigger an upsurge in migration. The report also warns of sharply rising food prices and potential shortages.
Presenter: Ron Corben
Speaker: Mark Rosegrant, report co-author from the U.S.-based International Food Policy Research Institute
The Asian Development Bank presented three reports - on food security, energy and migration on the sidelines of this week's negotiations in Bangkok on a new climate change treaty.
The ADB's studies, warned food prices such as those for rice, maize and wheat - the region's main staples - could rise by as much as 100 per cent by 2050 unless climate changes were contained. South Asian economies of India, Pakistan and Bangladesh are expected to be most affected.
The report also warned of declining access to affordable energy that could lead to fresh waves of migration.
I asked Mark Rosegrant, a co-author of the report, from the U.S.-based International Food Policy Research Institute whether there was sufficient time to prevent the forecast trends in agriculture taking place.
ROSEGRANT: I think we're running out of time to really slow climate change. I mean there's increasing evidence that temperature changes are accelerating. You've seen all the evidence of ice melting - Arctic and Antarctic that's looking at a pretty scary future. It seems to me the big agreements have to get in place very soon or we'll be facing a radically different Earth in 30 to 40 years from now unless something is done very quickly.
CORBEN: A key concern raised by Mr. Rosegrant is the potential for increasing conflicts within the region as extreme weather conditions deeply affect local communities.
ROSEGRANT: Not only are food prices going to be higher but the water is going to be scarcer, land is going to be scarcer. Multiple pressures on the land. I think the bio-fuel issue is going to come back again because any long term projections you look at says a lot of land has to go to biomass to get the kind of carbon mitigation that you want. It is going to be neighbours against each other. So there is really potential for instability there. And that goes along with the objective deterioration in the environment that you're going to have the potential for very significant social deterioration and the loosening of the social bonds as well.
CORBEN: One of the characteristics of all these countries .. are they are essentially traditional societies and what the world is asking them to do is to make major changes in the traditional ways of doing things. How do you see that unfolding?
ROSEGRANT: I think you're right that's a very difficult hurdle to do. One of the things that has to be done is to try to reach into actual communities and powers, farmers, and rural communities to work together on some of these issues. But it is going to be a major change that's going to be dealt with. Instead it's not necessarily easy for these traditional cultures to adapt to these changes.
CORBEN: How much urgency that you see and you feel in your report that you feel is being taken up by various governments and politicians?
ROSEGRANT: I think everybody knows the problem but politically it's been very difficult to get for example the developed countries and the developing countries on the same page so the idea of whose going to take on the greatest share of the burden in terms of reducing greenhouse gas emissions and in terms of financing adaptation seems to be really still big sticking points and it's not clear how well things are going in Bangkok yet but there's still hope and i think by Copenhagen they'll be at least the broad outlines of an agreement. But I doubt that it will be a really strong agreement by that time. I think it's going to take a long time.
Vietnamese version:
Trong ba báo cáo vừa mới công bố, Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) đã cảnh báo rằng thay đổi khí hậu có thể dẫn tới những đe dọa nghiêm trọng cho an toàn lương thực và năng lượng của Châu Á.
Tóm lược
Châu Á đứng trước viễn cảnh tồi tệ do thay đổi khí hậu
Bên lề cuộc đàm phán về cách thức đối phó mới với thay đổi khí hậu diễn ra tại Bangkok, Ngân hàng Phát triển Châu Á vừa công bố ba bản báo cáo về an toàn lương thực, năng lượng và di cư. Các báo cáo này của ADB đã cảnh báo giá lương thực như gạo, ngô và lúa mì - các loại ngũ cốc chính của khu vực Châu Á có thể tăng gấp đôi vào năm 2050 nếu như thay đổi khí hậu không được kiềm chế lại. Các nền kinh tế của Nam Á như Ấn Độ, Pakistan và Bangladesh được dự đoán sẽ phải chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Các bản báo cáo cũng cảnh báo việc thiếu hụt năng lượng có thể dẫn tới những làn sóng di cư mới.
Mark Rosegrant, học giả thuộc Học viện Chính sách Lương thực Quốc tế Hoa Kì, là một đồng tác giả của các bản báo cáo trên. Ông cho biết thêm về vấn đề mọi người liệu có đủ thời gian để ngăn chặn những dự đoán trên có thể xảy ra:
“Tôi nghĩ chúng ta không còn đủ thời gian để làm chậm lại sự khí hậu thay đổi. Ý tôi là ngày càng có thêm các bằng chứng cho thấy sự thay đổi nhiệt độ đang tăng nhanh. Một dẫn chứng điển hình là tình trạng băng tan. Bắc Cực và Nam Cực đang đối mặt với một tương lai đáng lo ngại. Tôi cho rằng những thỏa thuận quan trọng giữa các nhà lãnh đạo quốc gia cần phải được thực thi nhanh chóng. Nếu không chúng ta sẽ phải chứng kiến một Trái Đất trong 30, 40 năm nữa rất khác biệt so với bây giờ”.
Một trong những vấn đề quan tâm chủ yếu được ông Rosegrant đưa ra là việc gia tăng khả năng xung đột trong khu vực khi các điều kiện thời tiết xấu làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới các cộng đồng dân cư tại đây. Ông nói thêm rằng không chỉ có giá lương thực tăng lên mà nước, đất đai cũng trở nên khan hiếm hơn. Có rất nhiều sức ép đè nặng lên khu vực này. Rất có thể những ‘người hàng xóm’ sẽ chống lại nhau. Nguy cơ bất ổn ở khu vực này là hiển hiện. Nguy cơ này theo cùng với môi trường bị phá hủy sẽ dẫn tới việc xã hội trở nên tồi tệ hơn, các thiết chế xã hộ cũng sẽ bị buông lỏng.
Các nước trong khu vực Nam Á được ADB đề cập đều có một điểm chung là những quốc gia có truyền thống lâu đời. Thế giới mong muốn các nước này có thể tạo ra những sự thay đổi quan trọng trong cách thức làm việc truyền thống. Theo ông Rosegrant, truyền thống chính là một rào cản khó khăn. Một trong những điều đã được tiến hành là cố gắng tiếp cận các cộng đồng người ở đây, người dân ở nông thôn cùng chung sức trong các vấn đề này. Tuy nhiên, đó cũng sẽ có một sự thay đổi lớn mà mọi người phải giải quyết dù cho sự thay đổi này không hề dễ dàng đối với những quốc gia có truyền thống văn hóa lâu đời.
Đánh giá về mức độ khẩn cấp của thay đổi khí hậu và việc chính phủ các nước sẽ tiếp thu vấn đề này ra sao, ông Rosegrant cho biết: “Tôi nghĩ mọi người đều biết về điều này, dù vậy để đưa nó ra thành vấn đề chính trị lại rất khó khăn. Riêng chuyện này thì các nước phát triển và các nước đang phát triển cũng giống nhau. Điểm mấu chốt của câu hỏi nước nào sẽ phải chịu trách nhiệm lớn nhất để giảm mức xả khí nhà kính và đóng góp tài chính vào việc này, chắc chắn là vấn đề phức tạp nhất. Ngay cả lúc này, mọi người cũng chưa rõ cuộc đàm phán ở Bangkok sẽ thành công tới đâu. Dù vậy, những hi vọng vẫn còn đó và tôi nghĩ tới vòng đàm phán ở Copenhagen, ít nhất các nước sẽ tiến tới việc đồng ý một khung thỏa thuận. Tuy nhiên, tôi nghi ngờ đó sẽ là một cam kết mạnh mẽ. Điều này cần thời gian”.
Giải thích từ tiếng Anh:
trigger (verb) /'triguh/
to make something happen very quickly, especially a series of events
upsurge (noun) /' ps :d /
a sudden increase
treaty (noun) /'tri:ti/
a formal written agreement between two or more countries or governments
* climate change treaty: agreement among countries in the world on the issue of climate change.
bio-fuel (noun): /'buyoh 'fyoohuhl/
liquid fuels derived from plant materials
biomass (noun) /'buyohmas/
a renewable energy source, biological material derived from living, or recently living organisms, such as wood, waste, and alcohol fuels
arbon mitigation (noun) /'kahbuhn mituh'gayshuhn/
a reduction in how harmful carbon is
(Theo Bay Vút)
Thông tin về Thị Thực Du Học (Student Visas)
Thị thực du học
Do tính chất phức tạp của quá trình làm hồ sơ du học cho bạn hoặc con em bạn, các nhân viên tư vấn Du học SET sẵn sàng trao đổi trực tiếp và tư vấn thêm thông tin để hỗ trợ bạn hoàn thành hồ sơ du học của mình một cách hiệu quả. Xin đừng ngần ngại liên lạc với các nhân viên tại hệ thống các văn phòng SET để được hướng dẫn. Bên cạnh đó, dưới đây là những thông tin về Thị Thực Du Học chúng tôi trích lượt cho bạn tham khảo.
Hệ thống giáo dục và văn bằng Úc
Những điều nên biết về Du học Mỹ
Tại Mỹ học sinh có thể dễ dàng lựa chọn các con đường khác nhau để lấy bằng đại học.
Mùa nở rộ điểm IELTS cao tại SET
Năm 2009 và đặc biệt là đầu năm 2010, SET 'thu hoạch' được nhiều bông hoa trong chương trình luyện thi và đăng ký thi IELTS tại SET, những 'bông hoa 7.0+' này gồm những cái tên đáng khen tặng sau:
Đại Sứ Quán Mỹ ở VN loan báo Chương trình Học bổng Fulbright 2011
Đại sứ quán Hoa Kỳ ở Hà Nội loan báo về Chương trình Học bổng Fulbright lấy bằng Tiến sĩ về Khoa học Công nghệ năm 2011.
Thông cáo hôm thứ Tư của sứ quán cho biết người được cấp học bổng sẽ được hỗ trợ tìm trường và hỗ trợ tài chánh trong suốt 3 năm học.
Chương trình Fulbright là một chương trình cạnh tranh toàn cầu và mỗi năm khoảng 45 suất học bổng sẽ được trao cho những ứng viên chứng tỏ được khả năng đặc biệt và tư duy đổi mới trong lãnh vực khoa học.
Chương trình Fulbright Việt Nam được đề cử tối đa 3 ứng viên cho chương trình này. Thời hạn chót để nộp hồ sơ là ngày 20 tháng 5 năm 2010.
Để biết thêm chi tiết về học bổng này cùng với cách thức nộp đơn, quí thính giả có thể liên lạc với sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội ở địa chỉ số 7 Láng Hạ hoặc vào trang web vietnam.usembassy.gov.
Nguồn: US Embassy in Hanoi
Úc và vấn đề dân số ngày càng già đi
Báo cáo liên thế hệ mới đây nhất mang đầy ‘hương vị’ của Đảng Lao động. Đề cập tới hầu hết những vấn đề chính yếu, nó cho thấy những tín hiệu lạc quan hơn những báo cáo trước đây.